Các câu hỏi để thẩm tra độc lập tại Pháp

Một phần của tài liệu Báo cáo Quản lý đầu tư công tại Việt Nam Đánh giá và các ưu tiên cải cách để tháo gỡ các nút thắt (Trang 74 - 75)

Thẩm tra độc lập (“ý kiến thứ hai”) tại Pháp nhằm giải đáp các câu hỏi sau:

y Hồ sơ dự án đã đáp ứng các yêu cầu về hồ sơ đánh giá kinh tế xã hội chưa?

y Hướng dẫn về phương pháp luận và hướng dẫn của bộ ngành, nếu có, đã được tuân thủ hợp lý chưa.

Các giá trị quy định cho các tham số thẩm định đã được tôn trọng chưa?

y Tác động phi tiền tệ của dự án có được xét đến như thế nào nếu được coi là quan trọng trong đánh giá

dự án?

y Phạm vi đánh giá có phù hợp với dự án hay không?

y Phương pháp nào được sử dụng và so với các thông lệ được công nhận ở các ngành tương đương hoặc

ở các quốc gia khác như thế nào?

y Các tham số đầu vào có sát thực tế và nhất quán hay không?

Nguồn: “Đánh giá các dự án lớn được điều tra công khai” Phụ lục dự án luật tài chính 2015.

118. Sau đây là bốn nội dung chính theo thơng lệ tốt trong khâu thẩm tra độc lập:

y Kiểm tra độc lập để đảm bảo tính khách quan và chất lượng thẩm định.

y Hoàn thành đúng nguyên tắc việc thẩm định dự án trước khi lập ngân sách, sao cho thẩm tra độc lập không bị thực hiện vội vàng và thiếu thời gian so với lịch biểu lập ngân sách.

y Xác định và lập kiểm kê danh mục các dự án đã thẩm định được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên để cân nhắc về ngân sách.

y Làm rõ vai trò của thẩm tra độc lập, phân biệt giữa các dự án nhỏ có thể được xử lý ở cấp sở ngành và các dự án cần giám sát thêm.

Cơ chế thể chế về thẩm tra độc lập:

119. Ý nghĩa của từ “độc lập“: Độc lập khơng có nghĩa là bên ngồi chính phủ, chức năng thẩm tra

độc lập cần được một bên khách quan thực hiện, nếu bên đó khơng có lợi ích gì nếu dự án được đi tiếp. Bên thẩm tra độc lập tốt nhất nên nằm ngoài cơ quan đề xuất và thẩm định, nhưng có thể vẫn là một đơn vị thuộc khu vực công. Đơn vị khu vực công được giao nhiệm vụ thẩm tra độc lập có thể sử dụng tư vấn ở khu vực tư nhân (như đối với nhiều dự án lớn ở Na Uy) hoặc chuyên gia ở nơi khác trong khu vực công (như trong trường hợp của Anh, chuyên gia thẩm tra dự án được đào tạo và cấp chứng chỉ).

120. Phạm vi thẩm tra độc lập: Thẩm định dự án cần được đánh giá lại một cách khách quan, ngay

ngồi thực hiện thẩm tra độc lập khách quan có lẽ khơng thực tế do hạn chế về năng lực63 bởi với các dự án lớn và rủi ro hơn thì các đánh giá này cần có chun mơn sâu. Trong trường hợp đó, kết quả thẩm định của những dự án giá trị nhỏ có thể được một bộ phận của cơ quan đề xuất/ thẩm định thẩm tra lại nếu bộ phận đó khơng có lợi ích trực tiếp gì trong việc tiếp tục đưa dự án vào thực hiện. 121. Mức độ của thẩm tra độc lập: Thẩm tra độc lập có sự khác biệt giữa các quốc gia về loại dự án

cần thực hiện thẩm tra như minh họa tại Hộp 12.

Một phần của tài liệu Báo cáo Quản lý đầu tư công tại Việt Nam Đánh giá và các ưu tiên cải cách để tháo gỡ các nút thắt (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)