Hướng dẫn lập ngân sách duy tu cho các loại hạ tầng khác nhau

Một phần của tài liệu Báo cáo Quản lý đầu tư công tại Việt Nam Đánh giá và các ưu tiên cải cách để tháo gỡ các nút thắt (Trang 126 - 129)

Loại hạ tầng Tỷ lệ % ngân sách duy tu bảo dưỡng định kỳ so với chi phí thay thế Giả định chủ yếu Thay thế hoặc sửa chữa, cải tạo lớn trên mức ngân sách duy tu bảo dưỡng hàng năm địi hỏi phải lập dự tốn đầu

tư riêng

Bể chứa nước lớn 4-8% Chủ yếu gồm sửa chữa định kỳ hạng mục điện

và cơ khí, sửa chữa hư hỏng do bão, duy tu và bảo dưỡng định kỳ

Sau 30-50 năm

Cơng trình nhà máy nước

4-8% Chủ yếu liên quan đến các thiết bị điện và cơ khí Sau 20-30 năm

Hồ chứa 2-3% Duy tu bảo dưỡng nhìn chung khơng nhiều,

chủ yếu liên quan đến các thiết bị điện và đo định tầm từ xa, sửa chữa hư hỏng do bão, sửa chữa hạng mục đường ống, an ninh và an toàn, duy tu và bảo dưỡng định kỳ

Sau 20-30 năm

Mạng lưới đường ống nước

4-8% Chủ yếu liên quan đến thiết bị bơm và đo định

tầm từ xa, sửa chữa rò rỉ khẩn cấp và thường xuyên do xuống cấp, sửa chữa hư hỏng do bão

Sau 20-30 năm

Cơng trình xử lý nước thải

4-8% Chủ yếu liên quan đến các thiết bị điện và cơ

khí, sửa chữa hư hỏng do bão, bảo dưỡng định kỳ

Sau 20-30 năm

Mạng lưới đường ống nước thải

4-8% Chủ yếu liên quan đến các thiết bị bơm, sửa

chữa rò rỉ khẩn cấp và thường xuyên do xuống cấp, loại bỏ vật cản gây tắc, sửa chữa hư hỏng do bão

Sau 20-30 năm

Đường bộ và mương tiêu nước

5-10% Chủ yếu liên quan đến sửa chữa khẩn cấp, sửa

chữa hư hỏng do bão, duy tu định kỳ (lát trải lại sau 7-10 năm)

Sau 20-30 năm

Mạng lưới điện 10-15% Chủ yếu liên quan đến sửa chữa khẩn cấp, sửa

chữa hư hỏng do bão, an ninh và an toàn, duy tu và bảo dưỡng định kỳ

Sau 20-30 năm

Công sở 4-6% Chủ yếu liên quan đến sửa chữa khẩn cấp, sửa

chữa hư hỏng do bão, bảo dưỡng định kỳ (v.d. sơn lại và nâng cấp diện mạo sau 5-10 năm)

Sau 30-50 năm

Bệnh viện 5-8% Chủ yếu liên quan đến sửa chữa cấp thiết, sửa

chữa hư hỏng do bão, bảo dưỡng đinh kỳ (v.d. sơn lại và nâng cấp diện mạo và công năng sau 7-10 năm)

Sau 20-30 năm

Trường học 4-6% Chủ yếu liên quan đến sửa chữa cấp thiết, sửa

chữa hư hỏng do bão, bảo dưỡng đinh kỳ (v.d. sơn lại sau 5-7 năm)

Sau 30-50 năm

Nhà máy điện 5-8% Chủ yếu liên quan đến các thiết bị điện và cơ

khí, phụ thuộc vào tuổi đời và cơng nghệ của cơng trình

Sau 30-50 năm

Đánh giá tổng hợp về khâu đưa dự án vào sử dụng

Tính năng chính chính và pháp quy cần cóCơ chế kỹ thuật, hành Cơ chế hiện nay của Việt Nam

Cần có quy trình đảm bảo cơng trình mới sẵn sàng cung cấp dịch. Hệ thống đăng ký tài sản được duy trì và giá trị của tài sản được ghi chép.

1. Chính thức bàn giao tài sản, bao gồm cả xác nhận về phù hợp với mục đích

Hiện đã có quy trình tốt về bàn giao và nghiệm thu tài sản mới hình thành, bao gồm kiểm tra trước nghiệm thu về đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đặc tả và về cơng trình sẵn sàng đưa vào sử dụng như dự kiến.

2. Duy trì hệ thống đăng ký tài sản toàn diện và cập nhật

Tài sản được ghi chép chính thức trong hệ thống đăng ký tài sản của đơn vị sử dụng sau khi bàn giao. Hệ thống đăng ký tài sản thường là cơng cụ kế tốn tĩnh chứ khơng phải cơng cụ động để quản lý, duy trì và đổi mới khối lượng tài sản của đơn vị.

3. Cung cấp đủ nguồn lực để sử dụng và duy tu bảo dưỡng bền vững

Vận hành và duy tu bảo dưỡng bị thiếu nguồn đảm bảo nghiêm trọng ở Việt Nam. Điều này xuất phát từ nguyên nhân thiếu gắn kết trong lập ngân sách và thiên kiến nghiêng về chi đầu tư trong hệ thống (như đã bàn trong Phần lựa chọn và lập ngân sách).

4. Theo dõi về cung cấp dịch vụ

Hiện đã có quy định trong khung pháp quy về chính thức theo dõi q trình cung cấp dịch vụ sau khi tài sản mới hình thành được đưa vào sử dụng, nhưng chưa được áp dụng đầy đủ trong thực tế.

118 QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠNG TẠI VIỆT NAM

Khuyến nghị

209. Tính bền vững của dự án đầu tư sẽ được cải thiện thông qua nâng mức phân bổ cho duy tu bảo dưỡng. Các công cụ quản lý tài sản cũng nên được áp dụng rộng rãi, bắt đầu với những ngành

hạ tầng quan trọng nhất. Sau đây là khuyến nghị chi tiết qua phân tích ở trên về đưa cơng trình vào sử dụng:

y Mở rộng so sánh quốc tế về chi vận hành và duy tu bảo dưỡng ngồi ngành giao thơng để có bức tranh đầy đủ hơn về Việt Nam.

y Tăng tỷ trọng chi duy tu bảo dưỡng trên tổng chi trong các ngành hạ tầng lên đến các mức phổ biến ở các quốc gia có kết quả tốt hơn.

y Tìm hiểu cơ hội tăng cường sử dụng các công cụ quản lý tài sản, như đã thực hiện thí điểm ở lĩnh vực đường bộ.

11 Đánh giá dự ánThông lệ tốt là như thế nào? Thông lệ tốt là như thế nào?

210. Sau đây là ba cơ chế thể chế cần có trong quy trình tốt về đánh giá các dự án đã hồn thành:

y Có hướng dẫn phương pháp luận và chính sách về thực hiện nghiên cứu hậu kiểm;

y Thực hiện đánh giá cơ bản sau hoàn thành cho mọi dự án sau khi hoàn thành; và

y Thực hiện đánh giá tác động cho tất cả các dự án lớn và theo mẫu cho các dự án nhỏ. 211. Hệ thống quản lý đầu tư cơng vận hành tốt địi hỏi phải đánh giá có hệ thống dự án sau khi hoàn thành làm cơ sở để rút ra bài học - cả từ thành công và thất bại - ở cấp dự án cũng như cấp chiến lược. Theo hình thức đơn giản nhất, đó là báo cáo hồn tất dự án, nhằm xác nhận dự án đã

hoàn thành đúng thời hạn, đúng ngân sách và đúng các yêu cầu kỹ thuật đặc tả. Để hữu ích hơn, việc này cần thực hiện khơng chỉ là quy trình xác nhận: ngồi việc xác định những sai lệch so với kế hoạch, báo cáo hồn tất dự án cần phân tích lý do sai lệch và khuyến nghị các biện pháp chỉnh sửa có thể áp dụng cho các dự án trong tương lai. Báo cáo hoàn tất cũng cần đưa ra kết quả phân tích các khảo sát về sử dụng cơng trình để cung cấp dịch vụ, trong trường hợp có thể đánh giá được.

212. Với hình thức tiên tiến hơn, đánh giá có hệ thống cịn địi hỏi phải đánh giá tác động xem dự án có đem lại những lợi ích xã hội dự kiến khơng, hiệu quả sử dụng vốn có được đảm bảo khơng và tác động đạt được có góp phần thực hiện các ưu tiên chính sách của quốc gia khơng.

Theo ngôn ngữ được sử dụng trong đánh giá và lập ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ, đánh giá tác động nhằm tìm hiểu về hiệu suất, hiệu quả và sự phù hợp với chính sách của dự án. Việc này bao hàm phải thực hiện lại phân tích chi phí - lợi ích xã hội, trên cơ sở chi phí và lợi ích thực tế thay vì dự báo, đánh giá về nhu cầu sử dụng dịch vụ, ví dụ mật độ giao thơng trên tuyến đường mới hoặc số người sử dụng các cơng trình xã hội mới, xem có đạt được trong thực tế như dự báo khơng. Đánh giá sâu có lẽ tốt nhất nên được thực hiện theo mẫu chứ không nên làm cho tất cả các dự án. Đánh giá thường được tiến hành trong vịng vài năm sau khi hồn thành để dành đủ thời gian nhằm đánh giá tác động và xác định được tác động do dự án tạo ra. Để đảm bảo tính khách quan, đánh giá tác động tốt nhất được thực hiện qua đánh giá độc lập. Ai-len là điển hình về thơng lệ tốt trong đánh giá tác động (được gọi là đánh giá sau dự án) như minh họa tại Hộp 24.

Một phần của tài liệu Báo cáo Quản lý đầu tư công tại Việt Nam Đánh giá và các ưu tiên cải cách để tháo gỡ các nút thắt (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)