2.1.3.1. Tình hình vốn
Qua bảng tổng kết trên cho thấy, tổng tài sản của Cơng ty tăng đều qua các năm, Cơng ty cũng đã chú tâm vào việc đầu tư phát triển SXKD. Từ năm 2007 đến nay doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng đều. Tuy nhiên tốc độ tăng cịn chậm, do ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh và khả năng phát triển thương hiệu cịn chậm, sự gắn kết và trung thành của khách hàng chưa cao.
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính quan trọng của Cơng ty
(Đvt: triệu VNĐ) Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 (+/-) (%) Năm 2009 (+/-) (%) Doanh thu 27,000 34,000 7,000 25.93 40,000 6,000 17.65 Chi phí 21,900 27,000 5,100 23.29 31,100 4,100 15.19
Lợi nhuận sau thuế 5,100 7,000 1,900 37.25 8,900 1,900 27.14
Tổng tài sản 17,000 23,000 6,000 35.29 25,500 2,500 10.87
Lợi nhuận/Doanh thu 18.89 20.59 1.70 9.00 22.25 1.66 8.07
lợi nhuận/tổng tài sản 30.00 30.43 0.43 1.45 34.90 4.47 14.68
Về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt đơng sản xuất kinh doanh của Cơng ty năm 2009: cứ 100 đồng doanh thu được, sẽ mang lại 22.25 đồng lợi nhuận; cứ 100 đồng tài sản bỏ ra kinh doanh sẽ mang về 34.90 đồng lợi nhuận. Nhìn chung Cơng ty kinh doanh cĩ hiệu quả, kết quả đạt được khá tốt.
2.1.3.2. Tình hình nhân sự
Về nhân lực, tổng số cán bộ cơng nhân viên đầu năm 2009 là 160 người, trong đĩ số người cĩ trình độ Cao đẳng, Đại học trở lơn là 24 người chiếm 15%, Trung cấp chiếm 25%, cơng nhân kỹ thuật chiếm 40% và lao động phổ thơng đã qua đào tạo là 32 người chiếm 20%. Nhìn chung Forty cĩ một lực lượng lao động khá tốt.
Bảng 2.3: Bảng cơ cấu nhân sự của Cơng ty năm 2009
STT Thành phần lao động Số người Tỷ lệ (%)
1 Lao động cĩ trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên 24 15
2 Lao động cĩ trình độ trung cấp 40 25
3 Lao động là cơng nhân kỹ thuật 64 40
4 Lao động khác (lao động học việc, lao động phổ thơng)
32 20
Tổng số lao động đầu năm 2009 160 100
(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính Cơng ty)
Đối với thành phần quản lý cơng ty cĩ 24 người trong đĩ chủ yếu là ở trình độ đại học và sau đại học. Đây là bộ phận cốt cán của cơng ty, bộ phận này cĩ mạnh thì cơng ty mới tồn tại và phát triển mạnh mẽ. Cơng ty đã cĩ một bộ máy quản lý cĩ trình độ và nhiều kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giải khát và nước uống, vì thế cần phát huy thật tốt ưu điểm này để Cơng ty ngày càng phát triển tốt hơn.
Tình hình thực tế cho thấy trình độ lao động của cơng ty khá cao. Bộ phận lao động cĩ chuyên mơn tay nghề khá, cơng ty cĩ một nguồn nhân lực vững mạnh. Điều này chứng tỏ Cơng ty đã cĩ chính sách về nhân lực hợp lý, cĩ khả năng thu hút và giữ chân nhiều người tài làm việc cho Cơng ty.
Trong thời gian qua, quy mơ sản xuất của cơng ty khơng ngừng được mở rộng nên nguồn nhân lực của cơng ty cĩ sự gia tăng lớn về số lượng so với những
ngày đầu thành lập. Cơng ty thực hiện phân cấp mạnh các nhiêm vụở các phịng nghiệp vụ, phân cơng cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của từng chức vụ, vị trí cơng tác và việc sắp xếp, bố trí nhân sự đúng người, đúng việc đã phát huy được yếu tố nhân lực của cơng ty. Cơng ty đã và đang liên tục cố gắng để hồn thiện hơn nữa nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của thị trường mang lại hiệu quả về cho Cơng ty.
2.1.3.3. Tình hình máy mĩc thiết bị
Dây chuyền sản xuất: 01 dây chuyền sản xuất khép kín hiện đại của Đài Loan với cơng suất thiết kế lên đến: 5.000 lít kem/ngày.
Diện tích nhà xưởng: Hiện tại cĩ 2 nhà xưởng sản xuất với diện tích lớn hơn 2.000 m2, đang tiếp tục đầu tư kho lạnh bảo quản và xây dựng theo các tiêu chuẩn ISO.
Máy mĩc thiết bị: máy mĩc và các thiết bị đều hiện đại.
Cơng ty đã đầu tư nâng cấp máy mĩc thiết bị phục vụ cho sản xuất, nhưng các phịng hĩa nghiệm, phịng nghiên cứu sản phẩm mới cịn thiếu và yếu về con người và thiết bị.
2.1.3.4. Tình hình nguyên vật liệu
Nguồn nguyên liệu chính của cơng ty là: Sữa bột nhập khẩu từ các nước Châu Âu như: Newzealand, Hà Lan. Các loại hoa quả trái cây như: Dừa, Dâu, Khoai mơn, Sầu riêng…mua chủ yếu ở Việt Nam.
Nguyên liệu phụ là: các chất phụ gia dinh dưỡng, hương phụ liệu, đường , mua ở trong nước.
Thuận lợi: Việt Nam cĩ rất nhiều loại hoa quả trái cây mang đậm hương vị Miền nhiệt đới với giá thành hợp lý.
Khĩ khăn: nguồn nguyên liệu sữa bột nhập từ nước ngồi, thường bị khan hiếm và giá cả biến động tăng theo tỷ giá USD.
2.1.3.5. Kết quả hoạt động SXKD của Cơng ty những năm gần đây
Hiện tại kem Forty đã bán được trên 9 Tỉnh thành trong cả nước, cơng ty đang tập trung đẩy mạnh thị trường Miền Bắc và Miền Tây. Doanh số tập trung lớn nhất là Tỉnh Khánh Hịa và Tp Hồ Chí Minh.
Bảng 2.4: Sản lượng và doanh thu bán hàng qua các năm của Cơng ty Chênh lệch 2008/2007 Chênh lệch 2009/2008 Chỉ tiêu Đvt Năm 2007 Năm 2008 (+/-) (%) Năm 2009 (+/-) (%) Sản lương Lít 6,002.00 6,623.20 621.20 26.99 8,781.80 2,158.60 32.59
Kem que các loại Lít 2,558.20 3,449.20 891.00 34.83 4,556.10 1,106.90 32.09
Kem hộp các loại Lít 3,443.80 3,174.00 -269.80 -7.83 4,225.70 1,051.70 33.13
Doanh thu triệu VNĐ 27,000.00 35,000.00 8,000.00 29.63 40,000.00 5,000.00 14.29
Kem que các loại triệu VNĐ 11,000.00 15,500.00 4,500.00 40.91 19,500.00 4,000.00 25.81
kem hộp các loại triệu VNĐ 16,000.00 19,500.00 3,500.00 21.88 20,500.00 1,000.00 5.13
(Nguồn: Phịng quản lý kinh doanh của Cơng ty)
Qua bảng trên cho thấy, sản lượng và doanh thu ở thị trường qua các năm đều tăng, tuy nhiên mức tăng trưởng cịn thấp, bỡi vì tiền năng của thị trường cịn rất lớn và kem Forty cũng đang gặp rất nhiều khĩ khăn để cạnh tranh với các loại kem nhập ngoại cĩ thương hiệu lớn như kem Wall, kem Monterosa, kem Vinamilk, kem Kido’s.
2.2. Thực trạng thương hiệu và xây dựng thương hiệu của Cơng ty2.2.1. Đánh giá/định vị thương hiệu sản phẩm kem Forty 2.2.1. Đánh giá/định vị thương hiệu sản phẩm kem Forty
2.2.1.1 Sự khác biệt của thương hiệu sản phẩm kem Forty* Cơng bố giá trị thương hiệu * Cơng bố giá trị thương hiệu
Lợi ích chức năng:
- Sản phẩm kem Forty cam kết khơng chứa bất kì hĩa học nào, khơng chứa chất Melamine, khơng sử dụng đường hĩa học. Sản phẩm cĩ thành phần dinh dưỡng trong 100 gram kem cao cấp nhất Việt Nam.
- Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền hiện đại của Đài Loan đảm báo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Kem forty sử dụng nguyên liệu sữa bột và sữa tươi nguyên chất kết hợp với trái cây hoa quả nguyên chất 100% tự nhiên.
- Mẫu mã bao bì đẹp, tiện lợi, đủ mọi quy cách để khách hàng dễ chọn lựa.
Lợi ích cảm xúc:
- Người tiêu dùng nhớ tên Forty nhờ vào thiết kế ấn tượng, dễ nhận biết và chuyên nghiệp. Khi ăn kem lạnh cùng người thân yêu, bạn sẽ cảm thấy được hạnh phúc hơn. Đặc biệt trời càng lạnh bạn ăn kem càng thấy thú vị.
- Các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, với chất lượng thật sự và sự tuyệt hảo mà sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng đúng như cam kết tạo ra sản phẩm độc đáo, ngon nhất để phục vụ cho người tiêu dùng Việt Nam.
2.2.1.2. Đánh giá của khách hàng vềthương hiệu kem Forty 2.2.1.2.1. Về chất lượng sản phẩm
Khảo sát đo lường thực tế chất lượng sản phẩm kem Cơng ty tiến hành điều tra thơng qua phiếu câu hỏi tại với 200 khách hàng Tp.Nha Trang cĩ kết quả như sau:
Bảng 2.5: Kết quả đánh giá chất lượng kem Forty của khách hàng
STT Số điểm (thang điểm 10) Tỷ lệ (%)
1 Dưới 5 điểm 10% 2 6 điểm 20% 3 7 điểm 32,5% 4 8 điểm 28,5 5 9 điểm 5,5% 6 10 điểm 3,5%
(Nguồn: khảo sát điều tra của Cơng ty 2009)
(Sản phẩm thử khơng nhãn – mẫu điều tra 200 người – xem bảng câu hỏi ở phụ lục).
Bảng 2.6: Đánh giá cảm nhận của người tiêu dùng
Khẩu vị Rất ngon Ngon Vừa phải Dở
Điểm số 4 3 2 1 Tổng Forty 16 189 95 0 821 Wall 22 222 56 0 866 Monterosa 20 200 80 0 840 Vinamilk 11 187 102 0 809 Kido's 10 169 121 0 789 Tràng Tiền 8 155 137 0 771 Khác 3 136 161 0 742
Qua bảng khảo sát điều tra cho thấy chất lượng sản phẩm kem Forty đã được người tiêu dùng đánh giá khá cao, tương đương với các sản phẩm kem cao cấp khác và đã cĩ mặt khá sớm ở thị trường Việt Nam. Thành cơng ở bước đầu Cơng ty Forty tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm và khếch trương thương hiệu của mình.
2.2.1.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng khi chọn mua
Bảng 2.7: Đánh giá mức độ quan tâm của người tiêu dùng khi chọn mua
Mức độ quan tâm Nhất Nhì Ba Tư Năm Sáu Bảy
Điểm 7 6 5 4 3 2 1 Tổng Vệ sinh, an toàn 100 88 80 28 2 2 0 1750 Chất lượng 90 115 70 21 4 0 0 1766 Uy tín nhãn hiệu 70 68 100 30 32 0 0 1614 Giá cả 22 23 55 98 79 14 9 1233 Bao bì 12 2 15 88 66 90 27 928 Quảng cáo/khuyến mãi 3 2 11 17 81 92 94 677 Dễ mua, dễ tìm 3 2 5 18 36 102 99 541
(Nguồn: khảo sát điều tra của Cơng ty 2009)
Qua bảng điều tra về mức độ quan tâm của người tiêu dùng đối với các yếu tố khi chọn mua kem, ta thấy yếu tố quan tâm đầu tiên là vệ sinh an tồn, sau đĩ là chất lượng. Thương hiệu đứng thứ ba trong nhận thức của khách hàng. Tuy nhiên thương hiệu đang trở thành một yếu tố khá quan trọng giữa các sản phẩm của các cơng ty cạnh tranh. Trong tương lai, cĩ thể thương hiệu sẽ tiến về vị trí thứ nhất. Bỡi vì, khi xã hội càng phát triển, thu nhập của người tiêu dùng được nâng cao, thì họ quan tâm nhiều hơn đến thương hiệu khi mua sắm, đặc biệt là đối với các sản phẩm ăn uống và giải khát.
2.2.1.2.3. Mức độ nhận biết của thương hiệu kem Forty
Tiến hành triều tra thực tế 200 khách hàng ngẫu nhiên ở thành phố nha trang về sự nhận biết của họ vềthương hiệu kem Forty.
- Cĩ bao nhiêu % người biết thương hiệu?
- Họ nhớ được những yếu tố nào của thương hiệu đĩ? - Họ cĩ mối liên hệ /nhận xét về thương hiệu đĩ thế nào? - Cĩ bao nhiêu % người dùng thử thương hiệu đĩ?
- Cĩ bao nhiêu % người tiếp tục dùng sau lần dùng thử?
Bảng 2.8: Bảng triều tra sự nhận biết về thương hiệu kem Forty Yếu tố thương hiệu sản phẩm mà họ nhớ Chỉ tiêu Số người điều tra Số người biết về thương hiệu Tên Sản phẩm Tên
cơng ty Logo Bao bì Số người dùng thử Số người tiếp tục dùng Giới thiệu cho người khác Nhận xét về thương hiệu Kem Forty 200 164 82% 140 85% 135 82% 135 82% 120 73% 110 67% 65 59% 40 36% khá
(Nguồn: khảo sát điều tra của Cơng ty 2009)
Qua bảng đánh giá trên cho thấy sự nhận xét về thương hiệu kem Forty là tương đối khá, người tiêu dùng đã cĩ sự tưởng và bắt đầu quan tâm thương này. Tuy nhiên số người tiếp tục sử dụng và giới thiệu cho người khác cịn thấp.
Mức độ nhận biết thương hiệu qua các phương tiện thơng tin như sau (tính trên tổng số ý kiến điều tra là 100 % - mẫu điều tra là 200 người – xem bảng câu hỏi ở phần phụ lục) Quảng cáo báo: 33 % TVC: 28% Trưng bày sản phẩm: 52% Qua bạn bè: 16% Qua người bán: 12% 2.2.2 Tình hình thị trường và cạnh tranh
Theo kết quả khảo sát từ một cơng ty nghiên cứu thị trường Singapore, tại Việt Nam cách đây 2 năm, tổng doanh số của thị trường kem ăn hằng năm là 667 tỷ đồng. Con số này cho thấy đây là một thị trường khơng nhỏ. Mức tăng trưởng hàng năm của mặt hàng này khoảng 15-20%.
Riêng các nhãn hiệu lớn như Kido’s, Monte Rosa, Vinamilk cĩ tốc độ tăng trưởng cịn tăng nhanh hơn. Năm ngối Kido’s tăng trưởng 25%. Năm nay, căn cứ vào tình hình thời tiết nĩng hơn mọi năm, Kido’s lập tức lập kế hoạch đưa mức tăng trưởng lên 30% và sẽ tiếp tục đưa ra 5-7 mặt hàng mới với các chương trình khuyến mãi.
Monte Rosa dù đã đứng rất vững trên thị trường từ 10 năm nay với dịng kem cao cấp nhưng vẫn tăng tốc đầu tư nâng cao chất lượng hơn nữa khi đầu tư gần 1 triệu USD để nhập khẩu dây chuyền sản xuất kem tiên tiến từ Italy và lập kế hoạch tăng mức tăng trưởng trong năm 2005 lên 45%.
Mức tăng trưởng về sản lượng kem và doanh số của một số hãng kem đang nắm giữ thị phần chính của thị trường này là đáng kể. Dự báo, hướng phát triển cũng như đầu tư của họ cho thị trường này trong thời gian tới là khá lớn.
Hiện tại, chuyện phân khúc thị trường kem với các tên tuổi lớn đã khá rõ ràng, với những ưu thế riêng. Vinamilk đang cĩ ưu thế về các loại kem hộp, kem mang về nhà, Monte Rosa lại cĩ ưu thế về nhĩm kem cao cấp bán ở hệ thống cửa hàng, cịn Kido’s với 2 nhãn hiệu Merino và Kido’s Premium lại cĩ vị thế dẫn đầu ở mảng thị trường kem cây.
Tuy nhiên, cho đến nay, trong thị trường hàng trăm tỷ đồng này, loại kem cĩ tên tuổi của các hãng lớn chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu, cịn lại là phần của các loại kem rẻ tiền, kem của các cơ sở nhỏ, kem khơng tên tuổi.
Theo khảo sát thực tế thì thị phần của các thương hiệu kem ỏ thị trường Việt Nam như sau.
Bảng 2.9: Bảng đánh giá thị phần của các thương hiệu kem
Cơng ty Wall Monterosa Kido's Vinamilk Forty Khác
Thị phần (%) 17 18 18 20 9 18
(Nguồn: theo điều tra của Cơng ty năm 2009)
Hình 2.1: Thị phần của các sản phẩm kem trên thị trường
Biểu đồ thị phần Các Cơng ty Wall Monterosa Kido's Vinamilk Forty Khác Vinamilk 19% Monterosa 18% Wall 17% Khác 18% Forty 11% Kido’s 17%
So với các thương hiệu đã nêu ở trên kem Forty cĩ thị phần cịn thấp, do thương hiệu này cịn khá mới, thời gian xâm nhập vào thị trường chưa lâu, đang trong quá trình xây dựng và hồn thiện thương hiệu.
2.2.3. Khách hàng mục tiêu và độ nhận biết của khách hàng về thương hiệu2.2.3.1. Khách hàng mục tiêu 2.2.3.1. Khách hàng mục tiêu
Theo nhận thức của người tiêu dùng kem ăn, khi nĩi đến sản phẩm cao cấp, giá bán cao chỉ phù hợp với đối tượng người tiêu dùng cĩ thu nhập cao tập trung ở các thành phố lớn. Tuy nhiên, với sự phát triển chung của xã hội thì xu thế tiêu dùng sản phẩm kem ăn đã dần cĩ sự thay đổi. Hiện nay, sản phẩm đã được phát triển theo hai khuynh hướng hoàn tồn khác nhau, phục vụ cho các đối tượng khách hàng khác nhau. Cụ thể là sản phẩm làm quà biếu, tặng: đối tượng người tiêu dùng là tầng lớp thanh niên, gia đình cĩ thu nhập khá giả. Sản phẩm tiêu dùng thơng thường: đối tượng tiêu dùng khá rộng rãi từ trẻ em đến người lớn.
Tuy nhên, đối tượng khách hàng chủ yếu của Cơng ty là học sinh, sinh viên tuổi từ 15 đến 25 tuổi, sống chủ yếu ở các thành phố lớn, các thị xã và thị trấn.
2.2.3.2. Độ nhận biết của khách hàng mục tiêu
Qua các cuộc nghiên cứu của Cơng ty thì 51,1 % đối tượng khách hàng nhận biết về thương hiệu Forty. Qua số liệu khảo sát chứng tỏ thương hiệu Forty đã cĩ chõ đứng trên thị trường. Tuy nhiên, tỷ lệ khách hàng mục tiêu chọn dùng sản phẩm cịn chưa cao. Do đĩ, Cơng ty cần thực hiện một kế hoạch tiếp thị quảng bá rộng lớn nhằm thay đổi thành kiến về kem ăn Việt Nam.