Thưa Giáo sư, tại sao trong thời điểm đó lãnh đạo ĐHQGHN lạ

Một phần của tài liệu ky-yeu-15-nam-xay-dung-va-truong-thanh1-2-1 (Trang 47 - 48)

II. Nhiệm kỳ thứ hai (2009-2014): phát triển và trưởng thành

Thưa Giáo sư, tại sao trong thời điểm đó lãnh đạo ĐHQGHN lạ

điểm đó lãnh đạo ĐHQGHN lại chọn lĩnh vực cơng nghệ đi đầu tiên trong các lĩnh vực truyền thống khác như kinh tế, luật?

Thứ nhất là, kinh tế và luật khi đó đã có trong ĐHQGHN thậm chí có trước đó ở trường ĐHTHHN. Đương nhiên khi đó nó tồn tại với quy mơ ở một khoa trực thuộc trường ĐHTHHN và sau đó là trường ĐH

KHXH&NV. Cịn đối với lĩnh vực cơng nghệ

hồn tồn khơng có ở trường ĐHTHHN và

sau đó, cả ở ĐHQGHN, khi đó nó chỉ xuất hiện lẻ tẻ ở một số những bộ mơn, có khi

chỉ có ở một số nhóm thuộc lĩnh vực khoa

học cơ bản nhưng mà có tính ứng dụng và tính chất cơng nghệ trội hơn một chút so

với các lĩnh vực khoa học cơ bản khác. Bởi vậy, lãnh đạo ĐHQGHN có nguyện vọng mạnh mẽ và mong muốn được nhanh chóng thốt khỏi tình cảnh là một đại học

được xác định là đại học đa ngành đa lĩnh

vực, nhưng trên thực tế lại chỉ có lĩnh vực khoa học cơ bản trong khoa học tự nhiên,

khoa học xã hội và nhân văn.

Thứ hai là, lãnh đạo ĐHQGHN khi đó trực tiếp chỉ đạo triển khai việc thực hiện thành lập các đơn vị mới, các trường đại học thành viên mới trong ĐHQGHN đều

là các nhà khoa học và quản lý thuộc lĩnh

vực khoa học tự nhiên. Bởi vậy sẽ có điều

kiện nắm vững, hiểu biết sâu sắc, sát sao

hơn lĩnh vực khoa học tự nhiên so với các lĩnh vực khác. Thế mà các trường đại học mới như tôi đã nói ở trên đều dựa trên

cơ sở những đơn vị hiện có của trường ĐHTHHN mà sau đó là trường ĐH KHTN hoặc trường ĐH KHXH&NV. Cuối cùng, chúng tôi tập trung đầu tư vào Trường ĐHCN. Và đây cũng là bài tốn rất khó vì bắt đầu từ cái khơng có gì so với những

lĩnh vực kinh tế, luật thì đã có các khoa trực thuộc các trường đại học thành viên.

Khi mình thực hiện xong các nhiệm vụ khó thì những nhiệm vụ đối với phần còn

lại sẽ dễ dàng hơn vì đã có kinh nghiệm.

Xin Giáo sư cho biết những khó khăn trong thời gian đầu thành lập như thế nào? Khoa trực thuộc là mơ hình rất đặc biệt và đặc thù mà chỉ có ở ĐHQGHN vì hiện

nay ĐHQGHN có hai cấp gồm cấp ĐHQG và cấp các trường đại học thành viên. Vì vậy, khoa trực thuộc ĐHQG về mặt hành chính ngang với một trường đại học thành viên. Nhưng về mặt chuyên môn

các chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ

trong thực hiện một quy trình đào tạo thì

không được giao nhiệm vụ đầy đủ. Thí dụ như khơng được quyền cấp bằng mà

bằng của sinh viên tốt nghiệp các khoa trực thuộc phải do Giám đốc ĐHQGHN

ký, còn bằng của sinh viên tốt nghiệp các

trường đại học thành viên khác do hiệu

trưởng ký theo luật giáo dục trước kia và

luật GD ĐH hiện nay. Nghĩa là mơ hình rất mới nhưng tại sao ĐHQGHN hồi đó

lại chọn bắt đầu từ mơ hình này? Thực ra điều đó cũng dễ hiểu, với tính tự chủ cao

của ĐHQGHN thì Giám đốc ĐHQGHN có quyền thành lập khoa trực thuộc nhưng nếu thành lập trường đại học thành viên thì phải là Thủ tướng. Nếu thành lập khoa trực thuộc trước thì sẽ chủ động hơn, chỉ

cần mình tự cân nhắc và quyết định cịn

nếu muốn thành lập trường thành viên ngay phải báo cáo với Thủ tướng và đấy

là yêu cầu cao để chuẩn bị đề án. Vì vậy,

tất cả các trường thành viên của ĐHQGHN

đều đi theo một lộ trình. Bắt đầu từ việc xây dựng khoa trực thuộc trên cơ sở một

số đơn vị hiện có trong lĩnh vực chuyên

mơn. Rồi sau đó, ĐHQGHN sẽ đầu tư phát

triển, đến khi hội đủ các điều kiện mới hình thành đề án và báo cáo chính phủ để thành lập hoặc nâng cấp thành một trường đại học thành viên.

Khó khăn chính khi thành lập khoa Cơng nghệ là chúng ta bắt đầu từ khơng có gì, khoa Kinh tế có một khoa kinh tế trực thuộc trường ĐH KHXH&NV. Khoa Luật cũng có một khoa luật trực thuộc trường ĐH KHXH&NV. Nhưng khoa Công nghệ chúng ta chưa có đơn vị nào ở các trường

đại học thành viên được mang danh là

đơn vị đào tạo lĩnh vực Công nghệ. Khi

chúng ta thành lập khoa Công nghệ chúng ta phải xuất phát từ một số bộ phận lác đác ở khoa Toán, khoa Vật lý mà

phải liên quan đến hai lĩnh vực là Tin học

và Điện tử Viễn thơng. Từ đó, chúng ta tập hợp lại và hình thành một đơn vị đầu tiên mang tên là Cơng nghệ. Vì vậy, chúng ta bắt đầu tư một xuất phát điểm rất thấp và

đương nhiên rất khó khăn.

Chưa kể, khó khăn cịn ở việc chúng ta khơng có đội ngũ, chưa có bộ máy hoạt

động (các khoa khác ít ra cịn có ban

chủ nhiệm khoa, cơ chế, đội ngũ giảng viên…chỉ có điều đang ở cấp trực thuộc

trường và bây giờ trở thành cấp trực thuộc ĐHQGHN). Nhưng khoa Cơng nghệ

khơng có tất cả những điều đó, bởi vậy chúng ta phải có bộ máy, đội ngũ giảng viên, hình thành một bộ máy quản lý, đấy cũng là khó khăn.

Một phần của tài liệu ky-yeu-15-nam-xay-dung-va-truong-thanh1-2-1 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)