- Thưa thầy, nhân kỷ niệm 15 năm ngày truyền thống
Trong quá trình làm quản lý, thầy có khó khăn và thuận lợ
thầy có khó khăn và thuận lợi như thế nào?
Tơi nhớ lại những ngày đầu tiên để hình
thành trường ĐHCN với nhiều khó khăn. Thực ra mà nói tơi chỉ nếu lại một thí
dụ nhỏ để thấy rằng hình thức đó cũng khơng phải là quen thuộc cho nên cũng gặp nhiều trở ngại. Một thí dụ khá điển hình lúc đó ĐHQGHN trên cơ sở các văn bản pháp lý có quy định trưởng khoa của khoa CHKT&TĐH nằm trong trường
ĐHCN đó phải là người thuộc biên chế
của ĐHQGHN. Khó khăn này GS. Nguyễn
Văn Hiệu có sang Viện Cơ học nói rằng hay là anh chuyển biên chế về bên đó đi. Tơi có gặp anh Hiệu, lãnh đạo ĐHQGHN và tâm sự thực ra cá nhân tôi được chuyển sang là vinh dự, nhưng tôi nghĩ rằng nếu tôi chuyển hẳn biên chế sang đó thì nó mất
hết ý nghĩa của một tổ chức phối thuộc giữa ĐHQGHN và bên Viện HL KH&CN Việt
Nam. Nếu tôi ở lại Viện Cơ học tơi có thể huy động được lực lượng đơng đảo của các nhà cơ học, cơ sở nghiên cứu, phịng thí nghiệm tích cực tham gia vào cơng tác giảng dạy. Vì vậy, các anh cân nhắc lại đi. Và sau đó tơi có gặp anh Đào Trọng Thi,
anh Phạm Trọng Qt – Phó Giám đốc phụ
trách cơng tác tổ chức tơi cũng trình bày lý do như vậy. Tơi nói với các anh rằng nếu
cứ ràng buộc nhau về chuyện biên chế thì thực sự sẽ khó để ra đời một tổ chức hợp
tác chặt chẽ giữa hai bên. Cuối cùng các
anh đều hiểu đó là con đường tốt cho nên
mặc dù tôi vẫn là biên chế của Viện nhưng
vẫn được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm khoa
đầu tiên của khoa CHKT&TĐH. Khó khăn thứ hai cũng có thể nói như này, trong nước chúng ta đào tạo cơ học khơng
phải là ít về mặt cơ bản đào tạo cơ học ở
trường ĐHKHTN cũng nhiều, đào tạo các
ngành cơ học liên quan đến các chuyên ngành được đào tạo nhiều ở các trường Đại học Bách khoa, Thủy lợi, Giao thông
vận tải. Vậy thì khoa CHKT&TĐH nằm
trong trường ĐHCN là một tổ chức phối
thuộc giữa trường và viện phải hướng tới một hướng đi nào đây?