Kỷ niệm khó quên trong suốt cuộc đờ

Một phần của tài liệu ky-yeu-15-nam-xay-dung-va-truong-thanh1-2-1 (Trang 131 - 132)

- Với những thành tích đó, chắc hẳn bạn sẽ có nhiều cơ hội nghề

Kỷ niệm khó quên trong suốt cuộc đờ

cuộc đời

Khi nhắc lại lần đầu tiên gặp GS. Thông vào năm 2001, PGS.TS. Trịnh Anh Vũ bồi hồi nhớ lại ấn tượng lúc đầu về giáo sư

với phong cách lịch lãm của một giáo sư

Việt kiều có những nhận xét ngắn gọn và

sắc sảo. Ở giáo sư có hai nét đối lập, đó là

hàng ria mép oai phong luôn được xén tỉa

cẩn thận, tạo dáng dấp đàng hoàng, ngạo

nghễ, trong khi bộ comle thường mặc lại giản dị chỉn chu cùng những lời trao đổi thường nghe: “Quý vị có thấy rằng vấn đề là…” tạo cho người đối thoại một cảm giác trân trọng nghiêm túc và dễ chịu. Đồng thời thuyết phục người nghe từ tốn bằng

luận lý logic chứ không phải kiểu hùng

biện như một số người từ các nước phát triển về Việt Nam.

Sau đó rất may mắn là TS. Trịnh Anh Vũ

được GS mời sang thực tập tại Đại học Tas-

mania, Australia một năm với trợ giúp kinh phí của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Những ngày đầu đến Australia, giáo sư biết tơi có nhiều lúng túng và bỡ ngỡ khi thay đổi thói quen và mơi trường sống, nên đã tận tình hướng dẫn và dìu dắt để tơi làm quen với mơi trường. Cho đến nay, những hình ảnh giáo sư nấu nướng tại nhà và lau chùi

dọn bếp hồng ngoại sạch bong đã tạo ấn

tượng mạnh và là kỷ niệm khó qn trong tơi. Các thói quen, cách sống khi đi xe bus hoặc sinh hoạt ở Australia cũng được giáo sư giải thích và hỗ trợ trong những ngày

tơi mới đến.

Quãng thời gian tôi ở Tasmania ngắn ngủi song tôi học được nhiều điều, từ

pháp luật của một xã hội phát triển và

từ GS. Nguyễn Đình Thơng, người mà 40 năm trước chỉ là cậu học trị Việt Nam ít ỏi sang Úc du học, sau đó đã thành danh là một trong hai người Việt Nam có tên

trong sách “Who is Who’s in Australia” trong lĩnh vực giáo dục. Điều tôi khâm phục ở GS không chỉ là tầm vóc khoa học, sự hịa nhập nhuần nhuyễn với xã hội nước ngồi mà cịn bởi khả năng quản lý lãnh đạo và khả năng làm kinh tế. Những lúc ngồi trà nước mạn đàm, Giáo sư bộc lộ:”Mình quan niệm làm bất kỳ việc gì đều phải cố gắng trở thành Leader của lĩnh vực đó”. Và thực tế giáo sư đã có nhiệm kỳ làm Head of ECE School trong khoa kỹ

thuật của Đại học Tasmania, khi nghỉ hưu

còn thuộc lớp giáo sư triệu phú đô la, điều

mà thỉnh thoảng tâm đắc giáo sư bảo: ít người làm được.

Hịa nhập với xã hội nước ngồi song

giáo sư vẫn nặng lòng với con người, đất nước mà mình sinh ra. Mỗi dịp có sinh viên Việt Nam sang học, giáo sư luôn dành

sự ưu ái giúp đỡ hết lòng. Nhiều Tiến Sỹ

người Việt đã thành danh dưới sự hướng

dẫn của thầy.

Tôi cũng được thầy quan tâm ưu ái. Sau 6 tháng giáo sư nói: “Vũ ơi cũng phải làm gì chứ nhỉ?”. Sau đó, giáo sư đã đưa cho tơi

Một phần của tài liệu ky-yeu-15-nam-xay-dung-va-truong-thanh1-2-1 (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)