- Với những thành tích đó, chắc hẳn bạn sẽ có nhiều cơ hội nghề
Yếu tố con người hình thành phong trào
cứu khoa học phát triển nên số lượng các
sản phẩm của Nhà trường tiếp tục tăng lên và đạt những thành tựu mới với bốn sản phẩm đăng ký sở hữu trí tuệ, đang
thẩm định; một sản phẩm đạt Huy chương đồng Hội chợ Công nghệ QT tổ chức tại
Đài Loan; hai Sản phẩm Cúp vàng Hội chợ
Công nghệ và Thiết bị Quốc tế tổ chức tại Việt Nam năm 2012; hai sản phẩm được
chuyển giao ứng dụng (Trường nhà, thiết
bị trường học) và năm nhóm sản phẩm tiềm năng.
Yếu tố con người hình thành phong trào phong trào
Khi mơi trường nghiên cứu đã hình thành
thì yếu tố con người sẽ quyết định đến định hướng phát triển phong trào nghiên
cứu khoa học. Ngay từ những ngày đầu
tiên thành lập, nghiên cứu khoa học đã trở thành nền tảng của trường ĐHCN và mỗi cán bộ là linh hồn để hình thành nền tảng
đó. Nhà trường có đội ngũ cán bộ khoa học mạnh với 73% giảng viên cơ hữu có học vị tiến sĩ trở lên, tỷ lệ GS, PGS đạt trên
25%. Hiện nay, trường có 15 nhóm nghiên cứu với 2 nhóm nghiên cứu mạnh nhận
được khen thưởng cấp ĐHQGHN năm
2014.
Với 40 năm kinh nghiệm nghiên cứu khoa học với 10 năm đóng góp nghiên cứu khoa học tại trường ĐHCN, ngay khi về trường GS.TS.Nguyễn Năng Định đã tạo lập được nhóm nghiên cứu. Hiện tại, nhóm có hơn 10 thành viên đều là các tiến sĩ, nghiên
cứu sinh còn rất trẻ đang giảng dạy, ng-
hiên cứu tại Nhà trường. GS.TS. Nguyễn
Năng Định chia sẻ, Nhà trường đã khuyến
khích, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các nhà
khoa học trẻ để nuôi dưỡng niềm nhiệt
huyết đam mê. Từ cơ sở đó, giảng viên ở các khoa tự hình thành nên các nhóm
nghiên cứu trẻ. Đặc biệt là, nhóm trưởng
có định hướng nghiên cứu và tích cực để tạo thành được đặc trưng của nhóm. Tại trường ĐHCN, nghiên cứu khoa học đã
trở thành truyền thống với đội ngũ kế cận trẻ, nhiệt huyết và đam mê để tiếp nối các
hướng nghiên cứu. Chưa kể, môi trường của trường ĐHCN rất thuận lợi cho nghiên cứu khoa học với cơ chế mở để các thành viên và nhóm trưởng tự do sáng tạo. Nhà trường đều khuyến khích, tạo điều kiện để mỗi khoa hình thành các nhóm
nghiên cứu với tuổi đời rất trẻ, nhưng đã
tạo lập được phong trào cùng với nhiều sản phẩm KHCN như nhóm nghiên cứu tin sinh học của TS. Lê Sỹ Vinh với tám thành viên là NCS, TS cịn rất trẻ tại trường
ĐHCN. Nhóm nghiên cứu Tin Sinh học
được thành lập đều xuất phát từ đam mê tạo ra sản phẩm KHCN phục vụ nhu cầu xã hội với sự hỗ trợ, tạo điều kiện của Nhà
trường trong q trình nghiên cứu. Cuối
cùng, nhóm đã cơng bố và có kết quả đầu tiên về việc nghiên cứu xây dựng và phân tích hệ gen người Việt. Trong 5 năm vừa
qua, nhóm tập trung nghiên cứu bài toán
liên quan đến phân tích hệ gen người và cụ thể là hệ gen người Việt. Đây được
coi là một trong các bước đột phá khoa học quan trọng nhất trong thế kỉ 21, và là
bước đi đầu tiên để chúng ta tiếp tục tiến hành các dự án lớn về hệ gen người Việt tiếp theo một cách đồng bộ, vừa nâng
cao trình độ nghiên cứu vừa phát triển các
ứng dụng hiện đại, vừa góp phần chăm lo sức khoẻ người Việt và phát triển kinh tế-xã hội.
Nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập và 15 năm ngày truyền thống, phóng viên đã có dịp được gặp gỡ và trò chuyện với GS.TS. Nguyễn Hữu Đức cùng cựu sinh viên và giảng viên Lê Quang Tồn (cựu sinh viên khóa 42, khoa Điện tử - Viễn thơng), là hai nhân vật đã có đóng góp trong việc xây dựng ý tưởng tạo nên logo của Nhà trường. Qua những câu chuyện có thể tái hiện lại hình ảnh của Nhà trường trong từng ý nghĩa, sự ra đời của logo COLTECH (hiện nay là UET).