Ngày hội trí tuệ Việt Nam là “đàn tế cầu gió Đơng của

Một phần của tài liệu ky-yeu-15-nam-xay-dung-va-truong-thanh1-2-1 (Trang 53 - 57)

II. Nhiệm kỳ thứ hai (2009-2014): phát triển và trưởng thành

Ngày hội trí tuệ Việt Nam là “đàn tế cầu gió Đơng của

là “đàn tế cầu gió Đơng của Khổng Minh”

ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa, GS.VS. Nguyễn Văn Hiệu, Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ, ông Phạm Đức Trung Kiên, Giám đốc điều hành Quỹ học bổng Giáo dục Việt Nam... là những vị khách quan trọng của buổi lễ khai mạc.

GS. Nguyễn Hữu Đức, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ, (Trưởng ban tổ

chức Hội thảo): Năm 2008, trường sẽ đạt các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế

Phát biểu khai mạc, GS. Nguyễn Hữu Đức - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Cơng nghệ (Trưởng ban tổ chức Hội thảo) cho biết:”Trường Đại học Cơng nghệ được Thủ

tướng Chính phủ ra quyết định thành lập ngày 25/5/2004. Đây là một mơ hình đại học hiện đại ở Việt Nam - mơ hình trường đại học công nghệ trong một đại học đa ngành. Trường có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực đại học, sau đại học chất lượng

cao, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học công nghệ trên

Trường đặt mục tiêu phấn đấu đến năm

2008 sẽ đạt các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế của một đại học nghiên cứu và số hoá trên một số lĩnh vực nghiên cứu và một số ngành đào tạo. Để thực hiện

được mục tiêu trên, Trường đang tập

trung huy động tất cả mọi nguồn lực có thể có trong và ngồi nước nhằm thực hiện một số khâu đột phá trong đào tạo

và nghiên cứu khoa học”.

Ngồi ra, trường Đại học Cơng nghệ và

VEF còn ký kết hợp tác về việc hỗ trợ và tăng cường đội ngũ giảng viên cho nhà trường. Hàng năm, VEF sẽ tài trợ để

Trường mời một số nhà khoa học Việt

Nam ở Hoa Kỳ về giảng dạy và nghiên

cứu tại trường.

Ơng Nguyễn Trọng Hồ, Phó Chủ tịch

UBND tỉnh Khánh Hồ: "Hy vọng, trong các nhà khoa học trẻ ở đây sẽ có người về

làm việc tại Nha Trang"

Trong bài diễn văn đáp lễ, ơng Nguyễn Trọng Hồ đã bộc lộ sự vui mừng: "Tại hội

nghị này, các nhà khoa học trẻ Việt Nam sẽ có cơ hội tốt để nghe các giáo sư hàng đầu của Hoa Kỳ và Việt Nam thuyết trình về các thành tựu cũng như xu hướng

phát triển khoa học mới nhất trong các

lĩnh vực khoa học mũi nhọn của thế kỷ 21. Những điều này sẽ giúp cho họ trong học tập và nghiên cứu để sau này phục vụ

tốt hơn cho sự phát triển của đất nước".

Ông cũng khẳng định tầm quan trọng

của Hội nghị này đối với các nhà khoa học ở Nha Trang: "Hội thảo này là một điều kiện tốt để họ được tiếp cận với các thành tựu khoa học hiện đại, đồng thời

góp phần nâng cao hơn nữa vị thế của

thành phố Nha Trang nói riêng và tỉnh

Khánh Hịa nói chung".

Ơng cho rằng trong q trình phát triển

của mình, tỉnh Khánh Hịa rất cần các nhà

khoa học. Hy vọng, trong các nhà khoa

học trẻ ở đây sẽ có người về làm việc tại

Nha Trang.

GS.VS. Nguyễn Văn Hiệu: "Chúng tôi "cầu"

các bạn trở về để bàn giao trường và sẵn sàng làm việc dưới quyền"

Khó có thể hình dung GS.VS. Nguyễn Văn Hiệu đã ở tuổi 68 khi nghe bài phát biểu đầy nhiệt huyết tại buổi khai mạc này.

Giọng nói sơi động, cách nói hóm hỉnh và giàu thông tin của VS đã khiến Hội

trường chốc chốc lại rộ lên những tràng

pháo tay.

GS.VS. Nguyễn Văn Hiệu dành thời gian đáng kể để giới thiệu trường ĐHCN

mà ông đang đảm trách chức vụ Hiệu

trưởng. Ông tỏ ra rất vui khi giới thiệu

đội ngũ những nhà khoa học đang có

mặt tại trường như GS. Phan Đình Diệu,

GS. Phan Anh, GS. Nguyễn Văn Điệp, GS. Lê Trần Bình.

Về cơ sở vật chất, hiện nhà trường đã bắt

đầu được Nhà nước đầu tư để xây dựng

tại khu vực cạnh đường Láng - Hòa Lạc. Nhà nước cho phép mời các cơng ty của nước ngồi làm tư vấn thêm thiết kế để

làm sao xây dựng được một ngôi trường

đạt tiêu chuẩn hiện đại như các trường đại học ở các nước tiên tiến trên thế giới.

"Tất cả những yếu tố trên đã đủ chưa?

Bây giờ trường Đại học Cơng nghệ có

hướng nghiên cứu rõ rệt, có một đội ngũ các nhà khoa học hàng đầu của đất nước, nhiệm vụ Nhà nước giao cho đã rõ rệt (Chính phủ đã quyết định đầu tư khoảng 800 tỷ cho việc xây dựng trường). Tưởng

là đủ cả, nhưng vẫn thiếu.... Thiếu "ngọn

gió đơng ở sơng Dương Tử", ơng nói.

Bằng tất cả sự tâm đắc, ơng nhắc lại câu chuyện Chu Du muốn đánh trận Xích Bích để diệt Tào Tháo, mọi thứ đủ rồi nhưng

khi chuẩn bị xuất kích thì phát hiện ra

rằng mình đang thiếu gió đơng để hỗ trợ

cho hỏa tiễn đốt thuyền... Khổng Minh hiểu được lịng Chu Du và đã lập đàn cầu

gió đơng. Nhờ đó, trận Xích Bích tồn thắng.

"Tơi khẳng định rằng Đại học Quốc gia

Hà Nội xây dựng trường Đại học Công nghệ cũng giống như Chu Du chuẩn bị trận chiến trên sơng Dương Tử. Chuẩn bị

đơng. Nếu khơng có các nhà khoa học

trẻ về đây để làm chủ trường đại học này thì cũng chẳng ích gì. Thế hệ chúng tôi chỉ mấy năm nữa là về hưu, già hết rồi. Trường xây ra nhưng khơng có người dạy

thì làmsao thành trường Đại học được.

Cho nên chúng tôi tổ chức Hội nghị này, mời các nhà khoa học đến đây và xin giao

trường Đại học này cho các bạn, coi hội

nghị tại Nha Trang này cũng như đàn tế cầu gió Đơng của Khổng Minh.

Trong hội nghị này, đặc biệt có các em đang học ở Hoa Kỳ về dự và có các em sắp đi làm nghiên cứu sinh ở Hoa Kỳ, có thể có một số em nghiên cứu sinh Việt Nam ở các nước khác - các em chính

là Gió Đơng của trận chiến mà Đại học

Quốc gia Hà Nội đang lâm vào: xây dựng

một trường đại học đạt trình độ quốc tế. Tất nhiên, hơm nay "lập đàn" thì khơng phải "gió Đơng" sẽ thổi ngay, tơi hy vọng

chỉ 3 năm nữa, gió Đơng sẽ nổi lên. Anh Phạm Đức Trung Kiên là Khổng Minh

của trường, còn các nghiên cứu sinh học ở nước ngồi về là "gió đơng" để tơi - đơ đốc Nguyễn Văn Hiệu đánh thắng trận

Xích bích. Hội nghị này cũng là để tôi tuyên bố trao lại trường cho các bạn trẻ. "Đây là cuộc bàn giao thế hệ. Chúng tôi

sẽ nguyện làm việc dưới quyền của các

bạn, nếu các bạn đồng ý tiếp nhận thì cho chúng tôi một tràng vỗ tay".

Tất cả những gương mặt đều hồ hởi, những mái tóc xanh và những mái đầu

bạc. Tiếng vỗ tay vang mãi khơng dứt.

"Khi biết tơi có ý định này, nhiều GS nhờ

tơi nói hộ: "Các viện trưởng sẵn sàng chuyển giao các viện đó cho các bạn, miễn là các bạn học giỏi. Mong các bạn

nói rằng "Viện này là của chúng tơi. Các ơng đã có cơng xây dựng nên, giờ chúng

tơi đã đủ sức tiếp nhận nó, các ơng có thể yên tâm về nghỉ ngơi với gia đình"

Hơm nay, chúng tơi tổ chức cuộc này là lập đàn cầu gió đơng".

Niềm phấn khích của ơng viện sĩ 68 tuổi khiến khơng khí rộn ràng hẳn lên, khiến

giám đốc điều hành VEF phải dành cả mấy phút để chia sẻ ấn tượng của mình về phát biểu của GS.VS. HIệu với những

người tham dự.

Phạm Đức Trung Kiên (Giám đốc điều hành VEF): "Liên kết giữa VEF và trường

Đại học Công nghệ là tiền đề cho sự hợp

tác lâu dài giữa Việt Nam - Hoa Kỳ"

Chúng tôi hy vọng cuộc họp mặt khoa học này sẽ làm điểm khởi đầu của một

vận hội mới cho Việt Nam: một vận hội

giúp Việt Nam phát triển khoa học và

công nghệ với cơng sức của tồn dân

Việt từ khắp nơi trên thế giới với sự giúp đỡ đặc biệt của giới khoa học Hoa Kỳ. Chính vì thế chúng tơi gọi cuộc họp mặt

này là "Nối Vịng Tay Lớn"

Ước mong trên sẽ không thành hiện thực nếu khơng có sự liên kết và hỗ trợ của tất cả các bạn tại đây và các bạn khác

hiện đang theo dõi chương trình này qua mạng tồn cầu VietNamNet. Chúng

tơi kêu gọi các bạn trong 4 ngày tới đây hết lòng tham dự các cuộc thảo luận và

ra sức tạo nên những liên hệ mật thiết để cùng nhau góp sức vào sứ mạng cao cả là

phát triển đất nước và đưa Việt Nam vào

một vị trí có tầm vóc lớn trong khoa học tồn cầu.

Khi cịn sinh sống trong nước, tôi thường được đọc và nghe: Nước Việt Nam là một,

dân tộc Việt Nam là một, Sơng có thể cạn,

Núi có thể mịn nhưng chân lý ấy khơng bao giờ thay đổi. Chúng ta hãy cùng bắt tay nhau làm việc trong cùng chân lý ấy. Vào thứ 3 tuần tới, cũng đúng giờ này, Thủ tướng Phan Văn Khải sẽ bước chân vào Phòng Bầu Dục của Nhà Trắng để họp riêng cùng Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush. Đây là sự kiện mang tầm quan trọng lịch sử và chúng tôi hy vọng rằng sự hợp tác và liên kết giữa Quỹ Giáo Dục VEF và trường Đại học Công nghệ để tạo ra một vận hội mới về khoa học cũng là tiền đề cho sự hợp tác lâu dài khác giữa hai quốc gia Việt Nam - Hoa Kỳ."

Tiếp theo buổi khai mạc là bài trình bày của GS. Lê Trần Bình với chủ đề: "Những xu hướng hiện nay trong nghiên cứu và

phát triển công nghệ sinh học"

GS. Nguyễn Hữu Đức cho biết: “Hội thảo

được tổ chức (từ ngày 13-16/6) nhằm

tạo điều kiện cho các lưu học sinh VEF và cán bộ trẻ của trường Đại học Công

nghệ gặp gỡ, giới thiệu kết quả và trao đổi kinh nghiệm học tập và nghiên cứu khoa học. Đồng thời, Hội thảo là cơ hội tốt để tăng cường sự giao lưu, hiểu biết

giữa các nhà khoa học trẻ Việt Nam nói

chung, hiện đang sống, học tập và ng- hiên cứu ở trong nước và ngồi nước, qua đó đặc biệt khuyến khích các lưu học sinh trở về nước công tác sau khi tốt nghiệp. Tham gia Hội thảo có hơn 200

đại biểu, trong đó có: 25 lưu học sinh VEF từ Hoa Kỳ về, 26 sinh viên VEF vừa trúng tuyển, 13 lưu học sinh Việt Nam từ Anh, Đức, Thụy Điển, Úc, Nhật Bản, Singapore,

Hàn Quốc, Thái Lan và các nhà khoa học

trẻ đến từ các trường đại học, viện ng- hiên cứu hàng đầu trong cả nước.

Các nhà khoa học mang tới Hội thảo 125 báo cáo khoa học về các lĩnh vực: Công

nghệ Thông tin, Điện tử Viễn thông, Công nghệ Sinh học - Y sinh học, Khoa

học Tự nhiên và các khoa học khác. Đó là các thành tựu mới nhất về khoa học

mà các nhà khoa học trẻ Việt Nam trực

tiếp tham gia thực hiện và tiếp thu được.

Thêm vào đó có 7 báo cáo mời của các nhà khoa học Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu ky-yeu-15-nam-xay-dung-va-truong-thanh1-2-1 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)