- Thưa thầy, nhân kỷ niệm 15 năm ngày truyền thống
Từ hiện thực trưởng thành đến tương lai Giáo sư có những đánh
tương lai Giáo sư có những đánh giá và suy nghĩ về thành tích của khoa CHKT&TĐH ngày nay như thế nào?
Nhìn lại khó khăn đó lắm lúc tơi vẫn nghĩ và trao đổi với anh em, việc xây dựng một
tổ chức nào đó khó, hình thành một tổ chức nào đó khó nhưng khơng khó bằng việc duy trì và phát triển tổ chức. Tơi rất mừng sau 10 năm thành lập khoa trong trường thì quy mơ đào tạo, chất lượng đào tạo, số lượng sinh viên ra trường có
cơng ăn việc làm vượt xa cái mong muốn ban đầu của tôi. Tôi nhắc lại ban đầu khi xây dựng khoa này tôi chỉ mong anh em
cố gắng vươn sức để thế nào mỗi năm
chỉ tuyển 30 em rồi chúng ta đào tạo liên tục để có những người vừa làm cơng tác
nghiên cứu và giảng dạy. Nhưng chỉ sau
mấy năm dưới sự quản lý năng động của đội ngũ lãnh đạo trường ĐHCN và các anh em của khoa thì cơng tác đào tạo ngành
cơ học trong trường ĐHCN, trong khoa phát triển vượt mức. Nếu tôi nhớ không
nhầm thì khoa mỗi năm bây giờ đào tạo
tổng số sinh viên đứng thứ hai trong
trường ĐHCN. Ngoài kỹ sư về CHKT&TĐH chúng ta còn đào tạo cử nhân về cơ điện tử chúng ta mở ra những hướng liên quan đến công nghệ vũ trụ, chúng ta mở
hướng về tự động hóa thì đây quả thực là bước tiến.
Đi qua một chặng đường dài như vậy, thầy có thể chia sẻ với mọi người về kỷ niệm sâu sắc nhất mà thầy trải qua khơng? Cuối cùng trong q trình hình thành và xây dựng đó tơi cũng có được tham gia
nhưng có lẽ đối với tơi ấn tượng sâu sắc nhất khi mà tơi đồng tình, mong muốn tham gia chuyện này phải nói là sự nhiệt tình của GS. Nguyễn Văn Hiệu. Tơi vẫn nhớ
lúc đó Viện Cơ học vẫn còn những băn
khoăn nhất định là mình gia nhập đấy thì cán bộ của viện được quyền lợi, trách
nhiệm gì và viện phải đóng góp những
gì, khi mà cịn băn khoăn việc chủ nhiệm khoa là người bên kia hay bên này tôi vẫn
nhớ GS. Nguyễn Văn Hiệu đã nhiều lần thực ra lúc đó giáo sư đau chân nhưng
vẫn lóc cóc leo lên tầng hai để thuyết phục chúng tơi tham gia chuyện đó. Đấy
là người trực tiếp đứng ra để làm chuyện
này. Nhưng một người cũng rất quan
trọng đứng ra ủng hộ vì có việc ra đời của
trung tâm thì mới có khoa CHKT&TĐH, đó
là GS. Nguyễn Văn Đạo. Thực ra khi anh sang đến ĐHQGHN là anh gọi tơi nói rằng bây giờ ta nghĩ cách nào đó để sao cho
có một hình thức hợp tác giữa trường và
viện. Thậm chí khi ra đời trung tâm đặt tại nhà điều hành trên đường Xuân Thủy anh Đạo còn chỉ cho tôi sang đây ngồi, trường dành cho anh một phịng bên cạnh chỗ
chúng tơi tương đương với một số cơ sở
khác. Tơi nói cảm ơn anh Đạo, tơi nói sự
ủng hộ của ĐHQGHN với chúng tơi khơng
phải chỉ là một cái phịng trên đó, mà anh
ủng hộ hết sức về cơ chế, về những điều kiện khác cịn anh cứ để chúng tơi ngồi với anh em viện cơ học và các em sinh viên khi các em bắt đầu học thạc sỹ. Tôi
nghĩ rằng việc đóng góp của anh Đạo trong việc hình thành trung tâm là rất lớn.
Hôm nay ngồi nhớ lại, trước hết tơi phải nói rằng cảm ơn GS Nguyễn Văn Đạo, GS.
Nguyễn Văn Hiệu đầu tiên, sau đó đặc biệt
cảm ơn sự lãnh đạo của ĐHQGHN với một
tầm nhìn rất rộng rãi dù có nhiều sức ép nhưng các anh đã vượt qua những chướng ngại đó để ủng hộ sáng kiến này. Tơi cũng rất cảm ơn những cán bộ đã cùng với tôi ngay từ đầu tham gia vào việc xây dựng
và hình thành Viện Cơ học.