- Từ năm 2001: Cán bộ giảng dạy ĐHQGHN, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Điện tử Viễn thông (20012004), Chủ nhiệm Bộ môn thông tin vô
Khoa VLKT&CNNN Mơ hình độc đáo với định hướng phát
độc đáo với định hướng phát trển đúng đắn
Nhớ lại những ngày đầu Khoa VLKT&CNNN ra đời với khơng ít rào
cản và khó khăn, một số người trong trường ĐHCN cho là trở ngại đối với họ,
khoa chỉ có 08 cán bộ cơ hữu, chi bộ chỉ có 03 đảng viên, cơ sở vật chất gần như
khơng có gì. Quả thật với thực trạng
đó, kéo được cán bộ trẻ có trình độ tiến sỹ về cơng tác tại khoa thật là khó
khăn. Giải pháp có tính chiến lược và
cũng là kinh nghiệm quý báu để khoa VLKT& CNNN cũng như khoa Cơ học kỹ
thuật và Tự động hóa cất cánh đó là mơ hình liên kết Trường – Viện do GS.VS Nguyễn Văn Hiệu- người sáng lập- Hiệu
trưởng đầu tiên của trường ĐHCN khởi xướng. Đây là một mơ hình độc đáo và
có nhiều ưu việt. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đã nảy sinh các vấn đề
liên quan đến đội ngũ giảng viên kiêm
nhiệm, việc quản lí, trang trải chi phí,
đầu tư cho các PTN của Viện như thế
nào. Xét từ nhiều khía cạnh, Ban Chủ nhiệm khoa (GS.TS Nguyễn Năng Định
– Chủ nhiệm và PGS.TS. Trần Thị Tâm –
TS. Nguyễn Thị Bảo Ngọc- Bí thư) đã
nhiều lần trao đổi xác định hướng đi để
khoa có thể chủ động phát triển lâu dài
và bền vững. Bên cạnh việc tận dụng
các thế mạnh về con người và cơ sở vật chất của Viện liên kết, phải phát triển
nội lực của Khoa cả về con người và cơ
sở vật chất, trong đó ưu tiên phát triển nguồn nhân lực. Thực tiễn phát triển
của khoa VLKT& CNNN đã minh chứng cho sự đúng đắn của mơ hình liên kết Trường- Viện, của việc xác định hướng
đi và lựa chọn định hướng phát triển. Mơ hình liên kết Trường - Viện ngày ấy, nay đã mở rộng thành mô hình liên kết Trường – Viện – Doanh nghiệp .
Những thành tựu mà khoa VLKT&
CNNN đạt được ngày hôm nay, sau 10
năm xây dựng và phát triển, là cơng sức
đóng góp và tâm huyết của tất cả các thành viên trong ngôi nhà chung – khoa
VLKT&CNNN, trong đó có cơng lao rất lớn của các GS đầu ngành, những nhà khoa học đến từ Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. Sự chỉ đạo và quan tâm giúp
đỡ của lãnh đạo trường ĐHCN, kiên trì
triển khai các bước đi cụ thể một cách
khoa học, khả thi mà BCN khoa và chi
ủy đã thực hiện là những yếu tố quyết
định sự thành cơng đó.
Vườn ươm- Khoa VLKT&CNNN, ngày nào còn non nớt, thưa thớt, nay đã xum xuê, phát triển xanh tươi, đang từng ngày ra
hoa kết trái. Đấy là niềm vui không chỉ của riêng từng cán bộ đã góp sức cho khoa, mà cịn là niềm tự hào của cán bộ khoa nói riêng và trường ĐHCN nói chung.
Tơi u q Khoa Vật lý kỹ thuật và
Công nghệ nano.
Lần đầu tiên tôi được tiếp xúc với PGS.TS. Đỗ Ngọc Minh khi anh có một buổi xê-mi-na tại trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN. Với sự say mê và lịng nhiệt huyết, anh khơng ngừng chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân cho đồng nghiệp trong quá trình làm trợ giảng tại trường đại học hàng đầu của Hoa Kỳ-Illinois rồi trở thành giáo sư đại học nổi tiếng tại đây. Buổi tiếp xúc thứ hai cũng là lúc PGS.TS. Đỗ Ngọc Minh chuẩn bị lên đường tới thung lũng silicon (Bắc California, Hoa Kỳ) để hồn thành chương trình một năm hoạt động trao đổi hợp tác quốc tế.