8. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò, nhiệm vụ của tổ chuyên môn và hoạt
hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Qua kết quả khảo sát mức độ nhận thức của CBQL, TTCM, GV về vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ của TCM ở trường THCS được thể hiện ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của CBQL, TTCM và GV các trường THCS thị xã An Khê, Gia Lai về vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ của TCM
Nội dung Mức độ quan trọng (%) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng ĐTB (X ) I. Vai trò của TCM
1. TCM là bộ phận trong cơ cấu bộ máy
nhà trường 57,5 42,5 0 0 3,58
2. TCM chịu trách nhiệm trực tiếp về chất
lượng dạy học của môn học mà tổ quản lý 28,3 54,2 13,2 3,3 3,06
3. TCM là nơi triển khai toàn bộ các hoạt
động giáo dục chung của nhà trường 13,3 33,3 27,5 25,9 2,34
4. TCM trực tiếp quản lý lao động và quản lý hoạt động chuyên môn của các thành viên trong tổ
42,5 50,8 5,0 1,67 3,34
5. TCM có vai trị đồn kết các thành viên trong tổ; có mối quan hệ cộng đồng, hợp tác, phối hợp với các bộ phận khác
40,8 57,5 1,7 0 3,39
6. TCM là nơi triển khai, kiểm tra, đánh giá các mục tiêu và nội dung của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018
10 35,8 30 24,2 2,32
7.TCM giúp Hiệu trưởng điều hành và
thực hiện các hoạt động sư phạm 15 31,7 34,2 19,1 2,43
II. Mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chuyên môn
1. Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt
động giáo dục và hoạt động khác của TCM 49,2 47,5 3,3 0 3,46
2. Triển khai hoạt động chuyên môn theo tiến độ của kế hoạch năm học đã được xây dựng
47,5 45 7,5 0 3,40
3. Hoạt động của TCM góp phần đảm bảo
Nội dung Mức độ quan trọng (%) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng ĐTB (X )
4. Đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV; đề xuất khen thưởng, kỷ luật GV
49,2 40 5,8 5,0 3,33
5. Tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá các mục tiêu và nội dung của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018
14,2 36,7 23,3 25,8 2,39
6. Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, chất lượng đội ngũ GV như: Sinh hoạt chuyên môn, thao giảng, hội giảng, sinh hoạt ngoại khóa, phổ biến và đúc kết viết sáng kiến, cùng nhau trao đổi học tập bồi dưỡng thường xuyên...
6,7 37,5 33,3 22,5 2,28
7. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường để thực hiện tốt hoạt động dạy học.
7,5 46,7 25,8 20 2,42
* Về vai trò của TCM:
Qua số liệu bảng 2.5 cho thấy, ĐTB của các nội dung được khảo sát nằm trong khoảng từ 2,32 đến 3,58 tương ứng với thang điểm cơ bản từ mức 1 đến mức 3 của vấn đề khảo sát. Điều này có thể nhận định rằng, CBQL, TTCM và GV các trường THCS nhận thức tương đối đúng đắn về vai trò quan trọng của TCM. Phần lớn khách thể được khảo sát đều có đánh giá cao về vai trò của TCM trong nhà trường.
Theo đánh giá của CBQL, TTCM, GV đã nhận thấy rõ vai trò TCM là bộ phận trong cơ cấu bộ máy nhà trường, là nơi thực hiện mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sánh pháp luật của Nhà nước, văn bản pháp quy
của ngành giáo dục và chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng dạy học của môn học mà tổ quản lý trong các nhà trường hiện nay. Đồng thời, là nơi trực tiếp thực hiện các hoạt động giáo dục chung của nhà trường như: Thực hiện kế hoạch giảng dạy đồng bộ theo chương trình nhà trường; Tổ chức các hoạt động sư phạm: dự giờ, thăm lớp, thao giảng, hội giảng, thi GV dạy giỏi cấp tổ, thảo luận thống nhất mục đích yêu cầu từng tiết dạy, từng chương; Bồi dưỡng về đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học; Quản lý, khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả, hướng dẫn HS thực hành làm thí nghiệm…; Phối hợp các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục đạo đức cho HS; Tổ chức cho GV học tập và thảo luận theo các chuyên đề: Sử dụng và phát huy hết hiệu quả của việc sử dụng các trang thiết bị giảng dạy; Đổi mới cách kiểm tra và đánh giá HS; Đổi mới phương pháp dạy học, dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của HS; Bồi dưỡng GV thông qua các hoạt động của TCM; Hoạt động giảng dạy phát hiện, bồi dưỡng năng lực cho HS khá giỏi và phụ đạo cho HS yếu kém theo quy định của cấp trên.
TCM trực tiếp quản lý lao động của GV trong tổ giúp HT điều hành và thực hiện các hoạt động sư phạm, quản lý hoạt động chuyên môn của các thành viên trong tổ và chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng dạy học môn học TCM quản lý. Đặc biệt hầu hết CBQL, TTCM và GV cho rằng TCM có vai trò quan trọng trong việc tạo khối đoàn kết giữa các thành viên trong TCM; TCM là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng dạy học trong các nhà trường hiện nay.
Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận CBQL và các TTCM chưa xác định được TCM là nơi triển khai toàn bộ các hoạt động giáo dục chung của nhà trường với tiêu chí này nhận được số lượng tỉ lệ xem mức độ không quan trọng là 25,9%. Đồng thời, đối với nội dung TCM là nơi triển khai, kiểm tra,
đánh giá các mục tiêu và nội dung của đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018, cịn có nhiều ý kiến về mức độ không quan trọng chiếm tỉ lệ 24,2%. Một số ý kiến (19,1%) cho rằng việc điều hành và thực hiện các hoạt động sư phạm của nhà trường là trách nhiệm của Hiệu trưởng chứ không thuộc trách nhiệm của TTCM. Những điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến vai trò hoạt động của TCM.
* Về mục tiêu, nhiệm vụ của TCM
Theo số liệu bảng 2,5 cho thấy nhận thức về mục tiêu HĐTCM trong nhà trường THCS hiện nay được đánh giá qua điểm ĐTB và tỷ lệ % của các tiêu chí của từng nội dung. ĐTB của các nội dung được khảo sát nằm trong khoảng từ 2,28 đến 3,46 ứng với thang điểm chuẩn ở mức 1, 2, 3. Điều này cho phép nhận định rằng, CBQL, TTCM và GV ở các trường THCS đều nhận thức rõ về mục tiêu, nhiệm vụ của TCM là xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục; thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lý sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường; tham gia đánh giá, xếp loại GV theo quy định Chuẩn nghề nghiệp GV THCS và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.
Tuy nhiên, một bộ phận CBQL, TCM và GV chưa nhận thức cao TCM là nơi bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV (nội dung này ĐTB là 2.29). CBQL, TTCM ở nhiều trường chưa thật sự xem trọng công tác phối hợp của TCM với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV. Khi trao đổi vấn đề này, một số CBQL, TTCM và GV cho rằng, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ là cơng việc riêng tư của mỗi GV và của yêu cầu nhà trường, không xem đây là mục tiêu hoạt động của TCM. Họ cũng
phân vân chưa nhận thức được rằng TCM là đơn vị phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để thực hiện tốt hoạt động dạy học (ĐTB: 2.30). Một số GV cho rằng, chất lượng dạy học và giáo dục HS là mục tiêu của nhà trường. Điều này cũng ảnh hưởng khơng ít đến việc xác định mục tiêu trọng tâm của HĐTCM trong nhà trường.
2.3.2.Thực trạng về hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
2.3.2.1. Thực trạng về nội dung hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Bảng 2.6: Thực trạng về nội dung hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Nội dung Mức độ thực hiện (%) ĐTB (X) Kết quả thực hiện (%) ĐTB (X) 1 2 3 4 1 2 3 4 1. Tổ chức các hoạt động giúp GV chuẩn bị thực hiện chương trình dạy học mơn học 40 53,3 6,7 0 3,33 45,8 51,7 2,5 0 3,43 2. Tổ chức hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học của cá nhân và quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục của từng giáo viên, của cả tổ theo kế hoạch giáo dục của nhà trường; Hướng dẫn GV quản lý hồ sơ cá nhân
41,7 39,2 12 7,1 3,16 47,5 50,8 1,7 0 3,46
3. Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, ứng
Nội dung Mức độ thực hiện (%) ĐTB (X) Kết quả thực hiện (%) ĐTB (X) 1 2 3 4 1 2 3 4 dụng công nghệ thông tin, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 4. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém theo quy định
44,2 40 15,8 0 3,28 15 29,2 32,5 23,3 2,36
5. Tổ chức các hoạt động thao giảng, dự giờ các chuyên đề dạy học, Hội thi GV giỏi, GVCN giỏi các cấp theo quy định
50,8 34,2 15 0 3,36 16,7 30,8 39,2 13,3 2,51
6. Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm trong chuyên môn
29,2 53,3 10,8 6,7 3,05 39,2 45,8 15 0 3,24
7. Tổ chức hoạt động xây dựng các chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên
môn theo hướng
nghiên cứu bài học
28,3 41,2 24,2 6,3 2,92 14,2 24,2 52,5 9,1 2,44
8. Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh
13,3 40,8 40 5,9 2,62 41,7 44,2 14,1 0 3,28
9. Tổ chức hoạt động
Nội dung Mức độ thực hiện (%) ĐTB (X) Kết quả thực hiện (%) ĐTB (X) 1 2 3 4 1 2 3 4
viết sáng kiến, triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học và sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học và giáo dục
10. Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực thi nội dung chương trình hiện hành 42,5 38,3 12,5 6,7 3,17 47,5 49,2 3,3 0 3,44 11. Sơ kết, tổng kết, đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp; đề xuất xếp loại thi đua, khen thưởng GV
42,5 39,2 11,6 6,7 3,18 45,8 50,9 3,3 0 3,43
- Mức độ thực hiện: 1. Rất thường xuyên ; 2. Thường xuyên; 3. Ít thường xuyên; 4. Không thực hiện. - Kết quả thực hiện: 1. Tốt; 2. Khá;
3. Trung bình; 4. Chưa đạt
Kết quả khảo sát cho thấy:
Mức độ thực hiện thu được ĐTB từ 2,61 đến 3,36 trong đó có 8 tiêu chí đạt kết quả thường xun và 3 tiêu chí đạt kết quả rất thường xuyên. Tiêu chí được thực hiện thường xuyên nhất là “Tổ chức các hoạt động thao giảng, dự
giờ các chuyên đề dạy học, Hội thi GV giỏi, GVCN giỏi các cấp theo quy định” với ĐTB là 3,36. Tiêu chí ít được thực hiện nhất là “Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin, đổi
mới hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS” với ĐTB là 2,61.
Kết quả thực hiện các nội dung sinh hoạt chun mơn có ĐTB từ 2,36 đến 3,46. Tiêu chí có kết quả thực hiện tốt nhất là “Tổ chức hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học của cá nhân và quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục của từng giáo viên, của cả tổ theo kế hoạch giáo dục của nhà trường; Hướng dẫn GV quản lý hồ sơ cá nhân” với ĐTB là 3,46. Tiêu chí
“Tổ chức hoạt động bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém theo quy định” có ĐTB thấp nhất là 2,36 đạt mức Trung bình.
Các TCM trong nhà trường đã tiến hành triển khai các quy định liên quan đến thực hiện nhiệm vụ và công tác CM đến tổ viên như: Tổ chức các hoạt động giúp GV chuẩn bị thực hiện chương trình dạy học mơn học; Tổ chức hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học của cá nhân và quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục của từng giáo viên, của cả tổ theo kế hoạch giáo dục của nhà trường; Hướng dẫn GV quản lý hồ sơ cá nhân, tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS; Tổ chức hoạt động bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém theo quy định; Tổ chức các hoạt động thao giảng, dự giờ các chuyên đề dạy học, Hội thi GV giỏi, GVCN giỏi các cấp theo quy định…
Tuy nhiên, mức độ thực hiện những nội dung hoạt động trên chưa đồng đều: có nội dung thực hiện thường xuyên và đạt kết quả tương đối tốt nhưng cịn có nội dung tiến hành chưa thường xuyên và kết quả còn hạn chế như:
“Tổ chức hoạt động xây dựng các chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học” với mức độ thực hiện là 2,92 và kết quả thực hiện
là 2,44. Điều này chứng tỏ vẫn cịn một số khó khăn khi GV thực hiện đổi mới SHCM theo NCBH như: tâm lý ngại va chạm, ngại thay đổi cách dự giờ truyền thống (ngồi đằng sau và không chú ý đến HS, chỉ tập trung vào hoạt động của GV) sang dự giờ linh hoạt, chủ động (GV tự tìm chỗ ngồi, gần dễ
quan sát HS, có thể quay lại các hoạt động học tập của HS để minh họa cho lời nhận xét của mình); các cá nhân GV chưa thực sự hợp tác cùng nhau khi nghiên cứu, xây dựng phương án giờ dạy; khi nhận xét GV chưa thực sự bình đẳng, khách quan với tinh thần học hỏi mà có thái độ phê phán, đánh giá nặng về cảm tính. Chứng tỏ sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu bài học đây là nội dung mà các trường thực hiện chưa thật sự hiệu quả. Điều này sẽ dẫn đến những khó khăn trong việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, thực hiện đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá tại các cơ sở giáo dục.
2.3.2.2. Thực trạng về hình thức hoạt động tổ chuyên môn ở các trường
Trung học cơ sở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Thực tế trong nhà trường cho thấy có TCM hoạt động rất mạnh nhưng vẫn cịn TCM hoạt động một cách thụ động, ỷ lại với những tồn tại tồn tại như: ít bàn về chun mơn, sử dụng phương pháp nào phù hợp với bài dạy của phân môn sắp dạy,... mà chỉ tập trung vào việc sinh hoạt cho đủ số lần trên tháng theo quy định. Phương pháp, hình thức cịn đơn điệu, gị bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ. Trong các buổi sinh hoạt, khơng khí thường trầm lắng, giáo viên ít phát biểu ý kiến; những vấn đề mới và khó ít được mang ra bàn bạc, thảo luận. Để có cái nhìn tổng thể tơi đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả như bảng 2.7.
Bảng 2.7: Thực trạng về hình thức hoạt động TCM ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Nội dung Mức độ thực hiện (%) ĐTB (X) Kết quả thực hiện (%) ĐTB (X) 1 2 3 4 1 2 3 4 1. Tổ chức sinh hoạt TCM định kỳ 2 lần/tháng theo quy định 55,8 38,4 5,8 0 3,50 55,8 44,2 0 0 3,56
Nội dung Mức độ thực hiện (%) ĐTB (X) Kết quả thực hiện (%) ĐTB (X) 1 2 3 4 1 2 3 4 2. Tổ chức sinh hoạt TCM đột xuất theo yêu cầu công việc
50,8 39,2 10 0 3,41 54,2 45,8 0 0 3,54
3. Phổ biến các văn bản pháp quy có liên quan đến HĐTCM
13,3 36,7 30,8 19,2 2,44 51,7 45 3,3 0 3,48
4. Thông báo nội dung các buổi sinh hoạt chuyên môn, tạo