Đối với giáo viên ở các trường trung học cơ sở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 136 - 154)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Đối với giáo viên ở các trường trung học cơ sở

Nhận thức sâu sắc nhiệm vụ người giáo viên đối với sự nghiệp giáo dục. Phát huy vai trò là chủ thể trực tiếp của các hoạt động chuyên môn trong thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục. Tham mưu, đề xuất với các chủ thể quản lý TCM về các hoạt động chuyên môn trong nhà trường. Tích cực tự nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đổi mới về giáo dục hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung Ương (2013), Nghị quyết về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22

tháng 8 năm 2018, Thông tư ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2020), Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020, Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở,trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học,

Hà Nội

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn, Hà Nội.

6. Bộ giáo dục và Đào tạo 2018), Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội.

7. C.Mác, Ph.Anghen toàn tập (1993), Nhà xuất bản Khoa học-Kỹ thuật Hà Nội. 8. Lê Văn Duy (2018), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường

THCS huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ trường ĐH Quy Nhơn

9. Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Vǎn Tảo, Bùi Hiền(2001), Từ

điển giáo dục học, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa

10. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam thế kỷ XXI, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội;

11. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2015), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề

lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

13. Ngô Văn Lý (2020), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Luận văn thạc sĩ trường ĐH

Quy Nhơn

14. MI.Kôđakôp (1984), Cơ sở lý luận về khoa học QLGD, Trường CBQL giáo dục và Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

15. Đặng Thị Nguyệt. (2016). Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường trung học cơ sở liên trung, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Đại học QG Hà Nội

16. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Dương Thị Ngọc Phượng (2020), QL hoạt động tổ chuyên môn ở các trường

tiểu học quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, ĐHQG HCM

18. Đào Thị Phượng (2019), QL hoạt động TCM ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Học viện QLGD.

19. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Quốc hội (2019), Luật giáo dục.

21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật số

28/2018/QH14 ngày 15 tháng 6 năm 2018.

22. Hoàng Minh Thao và Hà Thế Truyền (2004), Quản lý giáo dục tiểu học theo

định hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Cù Khánh Tuấn (2019), Biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường

trung học phổ thông huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông, Trường Đại học

24. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học hiện đại và truyền thống,

NXB Giáo dục Việt Nam.

25. Đoàn Quốc Việt (2019), Quản lý hoạt động TCM ở các trường trung học

phổ thông huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, Trường ĐH Quy Nhơn

26. Nguyễn Thị Hải Yến (2012), Một số biện pháp quản lý hoạt động TCM

của các trường phổ thông huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, Đại học

Vinh.

27. Lý Ái Trân (2021), Quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐH Huế

28. Catherine C. Lewis, Lesson Study in North America: Progress and Challenges

29. Eaker, R., & Keating, J. (2011). Every School, Every Team, Every Classroom: District Leadership for Growing Professional Learning Communities at Work[TM]. In Solution Tree.

30. LessonLab, Inc. (2004), Lesson study through a mathematics lens, Los Angeles, CA: LessonLab.

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dùng cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS ở thị xã An Khê, Gia Lai )

Kính thưa quý thầy (cơ)!

Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu luận văn về “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai”. Để có cơ sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn và đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả cơng tác này trong thời gian đến, kính mong thầy (cơ) vui lịng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ơ thích hợp hoặc bổ sung ý kiến (nếu có)!

Ý kiến của quý thầy (cô) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho mục đích nào khác. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của q thầy (cơ)!

Xin thầy/ cơ vui lịng cho biết một số thông tin cá nhân

Tuổi: ới 30 tuổi ừ 30 – 39 tuổi ừ 40 – 49 tuổi

ừ 50 – 54 tuổi ừ 55 – 60 tuổi ừ 60 tuổi trở lên

Giớ ữ

1. Đơn vị cơng tác: Trường THCS ……………………………………… 2. Vị trí cơng tác:

ệu trưởng ệu trưởng

ổ trưởng tổ chun mơn ổ phó tổ chun mơn

3. Trình độ chun mơn cao nhất:

ẳng ại học ại học

4. Thâm niên công tác:

B. Nội dung

Câu 1: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về nhiệm vụ của tổ chuyên môn (TCM) trong trường THCS?

1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Ít quan trọng 4.Khơng quan trọng

Nội dung Mức độ

1 2 3 4

1. Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục và hoạt động khác của TCM

2.Triển khai hoạt động chuyên môn theo tiến độ của kế hoạch năm học đã được xây dựng

3. Hoạt động của TCM góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường

4. Đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV; đề xuất khen thưởng, kỷ luật GV

5. Tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá các mục tiêu và nội dung của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018

6. Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, chất lượng đội ngũ GV như: Sinh hoạt chuyên môn, thao giảng, hội giảng, sinh hoạt ngoại khóa, phổ biến và đúc kết viết sáng kiến, cùng nhau trao đổi học tập bồi dưỡng thường xuyên...

7. Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường để thực hiện tốt hoạt động dạy học.

Câu 2: Thầy (cơ) có nhận xét gì về vai trò của tổ chuyên môn (TCM) ở trường THCS?

1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Ít quan trọng 4. Không quan trọng

Nội dung Mức độ

1 2 3 4

1.TCM là bộ phận trong cơ cấu bộ máy nhà trường 2.TCM chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng dạy học của môn học mà tổ quản lý

3.TCM là nơi triển khai toàn bộ các hoạt động giáo dục chung của nhà trường

4.TCM trực tiếp quản lý lao động và quản lý hoạt động chuyên môn của các thành viên trong tổ

5.TCM có vai trị đồn kết các thành viên trong tổ; có mối quan hệ cộng đồng, hợp tác, phối hợp với các bộ phận khác

6. TCM là nơi triển khai, kiểm tra, đánh giá các mục tiêu và nội dung của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018

7.TCM giúp Hiệu trưởng điều hành và thực hiện các hoạt động sư phạm

Câu 3: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về thực trạng hoạt động tổ chuyên môn (HĐTCM) ở trường THCS thầy (cô) đang công tác theo các mức độ và kết quả thực hiện dưới đây:

Mức độ thực hiện

1. Rất thường xuyên ; 2. Thường xuyên;

3. Ít thường xuyên; 4. Không thực hiện

Kết quả thực hiện:

Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4 3.1 Nội dung hoạt động của TCM

1.Tổ chức các hoạt động giúp GV chuẩn bị thực hiện chương trình dạy học mơn học

2. Tổ chức hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học của cá nhân và quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục của từng giáo viên, của cả tổ theo kế hoạch giáo dục của nhà trường; Hướng dẫn GV quản lý hồ sơ cá nhân

3. Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thơng tin (UDCNTT), đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá (KTĐG), kết quả học tập của HS

4. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém theo quy định

5.Tổ chức các hoạt động thao giảng, dự giờ các chuyên đề dạy học, Hội thi GV giỏi, GVCN giỏi các cấp theo quy định

6.Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm trong chuyên môn

chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học

8. Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh

9. Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến, triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học và sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học và giáo dục

10. Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực thi nội dung chương trình hiện hành

11. Sơ kết, tổng kết, đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp; đề xuất xếp loại thi đua, khen thưởng GV

3.2. Hình thức hoạt động của TCM

1.Tổ chức sinh hoạt TCM định kỳ 2 lần/tháng theo quy định

2.Tổ chức sinh hoạt TCM đột xuất theo yêu cầu công việc

3. Phổ biến các văn bản pháp quy có liên quan đến HĐTCM

4.Thông báo nội dung các buổi sinh hoạt chuyên môn, tạo sự thống nhất cao trong HĐTCM

5. Phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của GV trong

HĐTCM

6. Tạo bầu khơng khí thân thiện, hợp tác, chia sẻ đồng nghiệp trong HĐTCM

7. Động viên, khuyến khích GV tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

8. Sử dụng công nghệ thông tin, diễn đàn trên mạng, trường học kết nối để giao tiếp, trao đổi thông tin, thảo luận trong sinh hoạt TCM

3.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTCM

1.KTĐG hoạt động sư phạm và thực hiện quy chế chuyên môn của GV

2. KTĐG kết quả tổ chức hoạt động bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho HS khá giỏi và phụ đạo HS yếu kém theo quy định

3.KTĐG kết quả tổ chức các hoạt động đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy và học của TCM

4. KTĐG kết quả hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ của GV trong sinh hoạt TCM 5. KTĐG tổ chức các hoạt động thao giảng, chuyên đề, dạy tốt, tham gia thi GV giỏi các cấp của TCM

6. KTĐG nề nếp sinh hoạt TCM 7.KTĐG việc tham gia các hoạt động đoàn thể và các công tác khác của TCM

Câu 4: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về quản lý HĐTCM ở trường THCS nơi thầy (cô) đang công tác theo các mức độ và kết quả dưới đây:

Mức độ thực hiện

1. Rất thường xuyên; 2. Thường xuyên;

3. Ít thường xuyên; 4. Không thực hiện

Kết quả thực hiện: 1. Tốt; 2. Khá; 3. Trung bình; 4. Chưa đạt Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4 4.1. Xây dựng kế hoạch HĐTCM

1.Quán triệt cho TTCM, GV về nguyên tắc xây dựng kế hoạch HĐTCM

2. Hướng dẫn mẫu kế hoạch, các yêu cầu về nội dung, hình thức của kế hoạch chuyên môn 3. Kế hoạch HĐTCM cụ thể hóa, đo được và phù hợp các quy định của Sở, Phòng, nhà trường về HĐCM

4. Kế hoạch HĐTCM phù hợp với tình hình thực tế và có tính khả thi của TCM, đặc thù bộ môn và cá nhân trong tổ

ràng về các mục tiêu, nội dung, biện pháp thực hiện

6. Đảm bảo tiến trình xây dựng và thực hiện kế hoạch HĐTCM định kỳ năm, tháng, tuần

7. Thống nhất thời gian duyệt và phê chuẩn kế hoạch chuyên môn

4.2 Tổ chức hoạt động TCM

1. Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học.

2. Tổ chức hướng dẫn GV chủ động thiết kế bài giảng chất lượng theo các PPDH mới. 3.Tổ chức tốt các hoạt động bồi dưỡng chun mơn định kì cho GV

4. Xây dựng chương trình cho giáo viên tổ chuyên môn các hoạt động thao giảng, chuyên đề và các phong trào thi đua 5. Tăng cường tổ chức sinh hoạt TCM trong trường và cụm trường về đổi mới PPDH

4.3. Chỉ đạo hoạt động TCM

1.Phổ biến và thống nhất cho GV về kế hoạch HĐTCM 2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học mơn học 3. Tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt

CM định kỳ

4. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện chuyên đề đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học, UDCNTT, đổi mới kiểm tra, đánh giá

5. Tập trung chỉ đạo công tác bồi dưỡng CM nghiệp vụ cho GV và tự bồi dưỡng của GV 6. Tổ chức, chỉ đạo thí điểm xây dựng chương trình nhà trường, lựa chọn SGK theo chương trình GDPT 2018 7. Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật trong HĐTCM

8. Chỉ đạo sử dụng công nghệ thông tin, diễn đàn trên mạng, nhóm Zalo, Facebook để giao tiếp, trao đổi thông tin, thảo luận trong sinh hoạt TCM 9. Tổ chức, chỉ đạo sơ kết, tổng kết, đánh giá HĐTCM

10. Tổ chức sự phối hợp trong HĐTCM

4.4. Quản lý kiểm tra, đánh giá HĐTCM

1. Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn.

2. Xác định hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn.

3. Tổ chức kiểm tra, đánh giá sơ bộ, rút kinh nghiệm thường kì

4. Phân tích kết luận sau kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn.

5. Tư vấn điều chỉnh, khắc phục những tồn tại của tổ chuyên môn.

6. Khen thưởng, nhân rộng điển hình những tổ chun mơn thực hiện tốt

4.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ HĐTCM

1 Đảm bảo các văn bản pháp quy về tổ chức và HĐ của TCM

2. Đảm bảo sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học 3. Quan tâm đến quyền lợi, lợi ích chính đáng của GV, TTCM 4. Xây dựng quy chế làm việc giữa HT và TTCM để nâng cao hiệu quả công tác quản lý HĐTCM

5. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa TCM với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường

Câu 5: Đánh giá của quý thầy cô về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến thực trạng quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS hiện nay nơi thầy (cô) đang công tác:

1. Rất ảnh hưởng 2.Ảnh hưởng 3. Ít ảnh hưởng 4.Khơng ảnh hưởng

Nội dung Mức độ

1 2 3 4 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi nhà trường

1. Các chủ trương, chính sách của Đảng về giáo dục 2. Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường

Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên trong nhà trường

1. Trình độ, năng lực quản lý của Hiệu trưởng 2. Năng lực quản lý của tổ trưởng chuyên môn

3. Năng lực và thái độ làm việc của đội ngũ giáo viên

Câu 6: Trong quá trình quản lý hoạt động TCM, Thầy/cơ (CBQL) có những tḥn lợi và khó khăn nào?

*Thuận lợi ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *Khó khăn ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 7. Để nâng cao hiệu quả hoạt động TCM và quản lý hoạt động TCM, theo Thầy/cơ có đề xuất những biện pháp gì? ………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

PHIẾU KHẢO NGHIỆM

VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG

THCS THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI

(Dùng cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Kính thưa quý thầy (cơ)!

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai”. Để có cơ sở

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung học cơ sở thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 136 - 154)