8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thị
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thị
THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Bảng 2.11: Thực trạng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Nội dung Mức độ thực hiện (%) ĐTB (X ) Kết quả thực hiện (%) ĐTB (X ) 1 2 3 4 1 2 3 4 1. Phổ biến và thống nhất cho GV về kế hoạch HĐTCM 46,7 48,3 5 0 3,42 55,8 42,5 1,7 0 3,54 2. Chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học mơn học 44,2 43,3 12,5 0 3,32 53,3 37,5 9,2 0 3,44
3. Chỉ đạo sinh hoạt
CM định kỳ 56,7 43,3 0 0 3,57 56,7 43,3 0 0 3,57
4. Chỉ đạo thực hiện chuyên đề đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học, UDCNTT, đổi mới kiểm tra, đánh giá
45 39,2 12,5 3,3 3,26 45 41,2 13 0,8 3,30
5. Tập trung chỉ đạo công tác bồi dưỡng CM nghiệp vụ cho GV và tự bồi dưỡng của GV 39,2 43,4 17,4 0 3,22 13,3 20,8 50,9 15 2,32 6. Chỉ đạo thí điểm xây dựng chương trình nhà trường, lựa chọn SGK theo chương trình GDPT 2018 38,3 39,2 15,8 6,7 3,09 14,2 20,8 51,7 13,3 2,36
Nội dung Mức độ thực hiện (%) ĐTB (X ) Kết quả thực hiện (%) ĐTB (X ) 1 2 3 4 1 2 3 4
7. Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật trong HĐTCM
41,7 41,7 14,2 2,4 3,23 41,7 41,7 16,6 0 3,25
8. Chỉ đạo sử dụng công nghệ thông tin, diễn đàn trên mạng, nhóm Zalo, Facebook để giao tiếp, trao đổi thông tin, thảo luận trong sinh hoạt TCM
40,8 39,2 14,2 5,8 3,15 43,3 42,5 14,2 0 3,29 9. Chỉ đạo sơ kết, tổng kết, đánh giá HĐTCM 39,2 42,5 15 3,3 3,18 42,5 46,7 10,8 0 3,32 10. Chỉ đạo sự phối hợp trong HĐTCM 42,5 40,8 12,6 4,1 3,22 42,5 47,5 10 0 3,33 Điểm trung bình chung 3,27 3,17
- Mức độ thực hiện: 1. Rất thường xuyên ; 2. Thường xuyên; 3. Ít thường xuyên; 4. Không thực hiện - Kết quả thực hiện: 1. Tốt; 2. Khá;
3. Trung bình; 4. Chưa đạt
Kết quả khảo sát 10 nội dung của thực trạng chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn cho ĐTB của mức độ thực hiện từ 3,09 đến 3,57 với ĐTB chung là 3,27 đạt mức rất thường xuyên. Việc chỉ đạo hoạt động TCM ở trường THCS được Hiệu trưởng rất quan tâm và thực hiện một cách thường xuyên. Có được kết quả này là do xuất phát từ việc Hiệu trưởng đã nhận thức ro được vai trò của hoạt động chuyên mơn trong nhà trường. Đây chính là cơ sở để
đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường cũng như của ngành giáo dục nên họ đã có sự chỉ đạo hoạt động TCM rất sát sao. Nội dung “Chỉ
đạo sinh hoạt chuyên môn định kỳ” đã được các trường thực hiện thường
xuyên nhất với ĐTB là 3,57.
Về kết quả thực hiện cho ĐTB từ 2,32 đến 3,57. Các nội dung 1,2,3,4,7,8,9,10 đã được các trường thực hiện tốt. Chỉ có 2 tiêu chí đạt kết quả trung bình là “Tập trung chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV và tự bồi dưỡng của GV” và “Chỉ đạo thí điểm xây dựng chương trình nhà trường, lựa chọn SGK theo chương trình GDPT 2018” còn chưa được thực hiện tốt.
Thực tế cho thấy, yêu cầu của xã hội đối với giáo dục ngày càng cao, lượng kiến thức khoa học là phát triển khơng ngừng, chính vì thế một u cầu đặt ra đối với GV đó là khơng ngừng học tập, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực sư phạm. Đây là việc làm thường xuyên nhằm góp phần cho nhà trường thực hiện có hiệu quả mục tiêu và nhiệm vụ năm học, nâng cao chất lượng dạy và học. Đồng thời đây cũng là một biện pháp hữu hiệu để xây dựng và phát triển môi trường học tập suốt đời cho GV trong trường. Vì vậy, Ban giám hiệu nhà trường và các tổ trưởng TCM có các biện pháp động viên, khuyến khích các GV tích cực tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực sư phạm.
“Chỉ đạo thí điểm xây dựng chương trình nhà trường, lựa chọn SGK theo chương trình GDPT 2018” cịn chưa được thực hiện tốt. Vì hiện nay mới thí điểm lớp 6, nhiều trường cịn bỡ ngỡ, chưa có kinh nghiệm, chưa đảm bảo về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên.
2.4.4. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động TCM ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Bảng 2.12: Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động TCM các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Nội dung Mức độ thực hiện (%) ĐTB (X) Kết quả thực hiện (%) ĐTB (X ) 1 2 3 4 1 2 3 4 1. Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động TCM
45,8 41,7 12,5 0 3,33 45,8 50 4,2 0 3,42
2. Xác định hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động TCM
11,7 25,8 45,8 16,7 2,33 51,7 39,2 9,1 0 3,43
3. Tổ chức kiểm tra, đánh giá sơ bộ, rút kinh nghiệm thường kì
43,3 52,5 4,2 0 3,39 47,5 45 7,5 0 3,40
4. Phân tích kết luận sau kiểm tra, đánh giá hoạt động TCM 41,7 39,2 17,4 1,7 3,21 12,5 28,3 52,5 6,7 2,47 5. Tư vấn điều chỉnh, khắc phục những tồn tại của TCM 46,7 35,8 17,5 0 3,29 50 39,2 10,8 0 3,39 6. Khen thưởng, nhân rộng điển hình những TCM thực hiện tốt 41,7 50 8,3 0 3,33 49,2 43,3 7,5 0 3,42 Điểm trung bình chung 3,15 3,26
- Mức độ thực hiện: 1. Rất thường xuyên ; 2. Thường xuyên; 3. Ít thường xuyên; 4. Không thực hiện - Kết quả thực hiện: 1. Tốt; 2. Khá;
3. Trung bình; 4. Chưa đạt
Dựa vào bảng số liệu khảo sát bảng 2.12 cho thấy, mức độ thực hiện quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá hoạt động TCM của các cấp quản lý được đánh giá 4/6 nội dung đạt mức độ rất thường xuyên. ĐTB chung là 3,15 đạt mức thường xuyên. Trong đó nội dung “Tổ chức kiểm tra, đánh giá sơ bộ,
rút kinh nghiệm thường kì” có kết quả cao nhất với ĐTB là 3,39. Nội dung ít
được thực hiện nhất là “Xác định hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá
hoạt động TCM”. Cho thấy Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra với tiêu chuẩn rõ ràng, phân định chức năng cụ thể, chú trọng ngăn ngừa và hạn chế việc xử lý hậu quả, kịp thời phát hiện những sai lệch thiếu sót và có kế hoạch điều chỉnh kịp thời, chưa linh hoạt trong việc sử dụng các hình thức kiểm tra để đánh giá hoạt động tổ chun mơn. Hình thức kiểm tra cịn đơn điệu, chỉ để hồn thành kế hoạch, chưa mang tính đột phá trong cơng tác kiểm tra.
Kết quả thực hiện của thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động của tổ chuyên môn cũng được thực hiện thường xuyên đạt kết quả ở mức tốt với ĐTB chung là 3,26. Tuy nhiên, tiêu chí “Phân tích kết luận sau kiểm tra, đánh giá hoạt động TCM” lại có ĐTB là 2,47 đạt mức trung bình. Sự điều chỉnh khắc phục sai sót sau khi KTĐG lại chưa được quan tâm chặt chẽ. Khi trao đổi một số CBQL, TTCM và GV, hầu hết nhận định, sau khi kiểm tra thường bỏ qua việc phân tích kết quả, yêu cầu điều chỉnh khắc phục sai sót. Điều này cũng ảnh hưởng trong công tác tư vấn thúc đẩy các thành viên trong tổ hoàn thành nhiệm vụ.
2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động TCM ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Bảng 2.13: Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động TCM ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Nội dung Mức độ thực hiện (%) ĐTB (X) Kết quả thực hiện (%) ĐTB (X) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Đảm bảo các văn bản pháp quy về tổ chức và HĐ của TCM 47,5 39,2 13,3 0 3,34 48,3 40 11,7 0 3,37 2. Đảm bảo sử dụng CSVC, trang thiết bị dạy học 13,3 23,3 45,9 17,5 2,32 40,8 51,7 7,5 0 3,33 3. Quan tâm đến quyền lợi, lợi ích chính đáng của GV, TTCM 42,5 41,2 16,3 0 3,26 42,5 45,8 11,7 0 3,31 4. Xây dựng quy chế làm việc giữa HT và TTCM để nâng cao hiệu quả công tác quản lý HĐTCM 51,7 36,6 11,7 0 3,40 51,7 40 8,3 0 3,43 5. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa TCM với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường 45,8 40,9 13,3 0 3,33 15,8 29,2 40,8 14,2 2,47 6. Tổ chức tham quan học tập 11,7 20,8 45,8 21,7 2,23 11,7 25 47,5 15,8 2,33 Điểm trung bình chung 2,98 3,04
- Mức độ thực hiện: 1. Rất thường xuyên ; 2. Thường xuyên; 3. Ít thường xuyên; 4. Không thực hiện
- Kết quả thực hiện: 1. Tốt; 2. Khá; 3. Trung bình; 4. Chưa đạt Kết quả khảo sát trên cho thấy, hiện nay cơ sở vật chất CSVC, trang thiết bị dạy học của các trường trên địa bàn thị xã với dừng lại ở mức trung bình. Tuy Hiệu trưởng các trường ngay từ đầu năm học đã có kết hoạch đăng ký mua sắm, sửa chữa các trang thiết bị nhưng đa số các thiết bị đang sử dụng ở các trường vẫn chưa đảm bảo về chất lượng. Đa số được áp đặt từ trên xuống. Mặt khác, một số trường vẫn cịn thiếu về kinh phí, điều kiện tài chính nên mới dừng lại ở mức trung bình.
Tiêu chí “Tổ chức tham quan học tập” cho GV ở các trường THCS trên địa bàn thị xã có ĐTB là 2,23 đạt mức trung bình vì trong những năm qua do ảnh hưởng của dịch bệnh nên chưa tổ chức tham quan học tập cho GV. Bên cạnh đó điều kiện về kinh phí cịn hạn hẹp nên việc tổ chức tham quan học tập thường 2-3 năm mới tổ chức 1 lần.
Việc “Xây dựng cơ chế phối hợp giữa TCM với các tổ chức đồn thể trong nhà trường” có kết quả thực hiện ở mức trung bình với ĐTB là 2,47 vì thơng thường TCM cũng được biên chế là một tổ cơng đồn hoặc ghép một số TCM biên chế thành một tổ cơng đồn. Để cho các kế hoạch hoạt động của TCM và tổ cơng đồn khơng chồng chéo nhau, Hiệu trưởng cần xây dựng nội dung phối hợp giữa TCM với tổ cơng đồn về tổ chức thi đua thực hiện kế hoạch; thực hiện chế độ, chính sách và chăm lo đời sống cho CB, GV giữa TTCM và Cơng đồn. Như hoạt động tham quan trải nghiệm thì bên cạnh sự hỗ trợ kinh phí của cơng đồn, nhà trường thì cũng cần kêu gọi sự hỗ trợ của cac tổ chức đoàn thể khác ở địa phương để đảm bảo kinh phí. Để thực hiện tốt công tác phối hợp giữa TTCM với các tổ chức đoàn thể, người HT phải tăng cường tuyên truyền cho mỗi cán bộ, GV hiểu rõ ý nghĩa, vai trò của
tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ HS. Trên cơ sở đó, quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm cụ thể của mỗi tổ chức trong công việc chung của nhà trường.
2.4.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai chuyên môn ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Qua bảng 2.14 cho thấy, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài nhà trường được đánh giá dựa vào hai nội dung và đều có điểm trung bình lơn hơn 3.0, chứng tỏ cả hai đều có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TCM tại các trường THCS nói chung và địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai nói riêng.
Bảng 2.14: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐTCM ở trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
STT Yếu tố Mức độ ảnh hưởng (%) ĐTB
(X )
1 2 3 4
I. Các yếu tố bên ngoài nhà trường
1 Các chủ trương, chính sách của Đảng
về giáo dục 46,7 43,3 10 0 3,37
2 Điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường 30,8 44,2 22,5 2,5 3,03
II.Các yếu tố bên trong nhà trường
1 Trình độ, năng lực quản lý của Hiệu
trưởng 52,5 42,5 5 0 3,48
2 Năng lực quản lý của Tổ trưởng
chuyên môn 48,3 33,3 15,9 2,5 3,27
3
Năng lực và thái độ làm việc của đội
ngũ giáo viên 49,2 42,5 8,3 0 3,41
Mức độ ảnh hưởng: 1. Rất ảnh hưởng; 2. Ảnh hưởng; 3. Ít ảnh hưởng; 4. Khơng ảnh hưởng
Trong đó, nội dung “Các chủ trương, chính sách của Đảng về giáo dục” có ảnh hưởng cao nhất với điểm trung bình 3,37 đánh giá rất cao về hoạt động
này, Hiệu trưởng các trường luôn lấy chính sách của Đảng, Luật Giáo dục để làm cơ sở điều hành cho các hoạt động QLGD. Ngồi ra, có 22,5% ý kiến cho rằng ít ảnh hưởng và 2,5% GV cho rằng cơ sở vật chất nhà trường không ảnh hưởng đến hoạt động của TCM. Nhưng thực tế nếu không đảm bảo các thiết bị cho hoạt động dạy và học thì TCM khơng thể có những tiết học tốt. So với yêu cầu thì nhiều trường vẫn còn thiếu thốn về phòng học, điều kiện làm việc, đồ dùng dạy học, các phịng thí nghiệm thực hành với trang thiết bị nghèo nàn, thư viện sách tham khảo cho GV chưa phong phú... Điều đó ảnh hưởng đến việc quản lý các hoạt động chung của nhà trường và quản lý các hoạt động của TCM.
Về các yếu tố bên trong nhà trường:
* Về năng lực của Hiệu trưởng: Hoạt động của các TCM ở trường THCS thị xã An Khê trong những năm gần đây có chuyển biến nhất định. Đó là do Hiệu trưởng nhà trường đã có tác động bằng các biện pháp thiết thực để TTCM cùng các nhóm trưởng chun mơn và GV trong tổ/nhóm chun mơn làm việc khá hiệu quả nhằm thực hiện kế hoạch của nhà trường đề ra. Đó là những việc làm rất quan trọng, vì nhiệm vụ trung tâm của nhà trường là hoạt động dạy và học. Ý kiến đánh giá mức độ rất ảnh hưởng với ĐTB là 3,48 xếp hạng 1. Tuy nhiên, năng lực hoạt động thực tiễn của Hiệu trưởng cũng cịn gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết những vướng mắc, nguyện vọng của các TCM và GV; việc đi sâu đi sát các hoạt động của các TCM trong nhà trường chưa được đồng đều. Do đó, đơi khi hiệu quả cơng việc khơng được như mong muốn.
* Về năng lực của các TTCM: Mức độ ảnh hưởng về năng lực của các TTCM được đánh giá cao nhất ở mức độ rất ảnh hưởng với ĐTB là 3,27 bởi lẽ TTCM là người trực tiếp quản lý TCM. Về cơ bản, các TTCM của nhà trường đã thực hiện tốt công tác như: quản lý hồ sơ chuyên môn của tổ và của GV; xây dựng và thực hiện đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học, giáo dục.
Bên cạnh đó, cơng tác quản lý dự giờ, hội giảng, thao giảng được TCM thực hiện khá tích cực và có hiệu quả. Mặc dù vậy, cũng cịn nhiều những điểm hạn chế về năng lực quản lý của đội ngũ TTCM trong công tác xây dựng, thực hiện kế hoạch; Quản lý hoạt động dạy - học; quản lý hoạt động sinh hoạt của TCM . Một số TTCM mới được bổ nhiệm nên chưa có nhiều kinh nghiệm điều hành, quản lý hoạt động TCM.
* Về trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ GV: Ý kiến đánh giá mức độ rất ảnh hưởng của yếu tố này cao ở mức thứ hai với ĐTB là 3,41 ở mức rất ảnh hưởng. Các GV trong nhà trường có trình độ đào đào tạo chuẩn và trên chuẩn, có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao. Đó là yếu tố giúp cho Ban giám hiệu và TTCM quản lý hoạt động TCM được tốt hơn. Song một thực tế là số lượng giáo viên giữa các TCM khơng đồng đều, những giáo viên trẻ thì kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều. Mặt khác, các TCM là tổ ghép nhiều môn nên nhiều khi gây khó khăn cho việc quản lý hoạt động TCM.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng
2.5.1 Ưu điểm
- Hiệu trưởng các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê đã rất quan tâm đến công tác tổ chức học tập, quán triệt các chỉ thị, thông tư, các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của cấp học đến toàn thể cán bộ, giáo viên trong nhà trường. Từ đó giúp họ nắm vững và vận dụng có hiệu quả trong quá