8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.5. Kết quả đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Sử dụng chủ yếu phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
Để khẳng định tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất, đề tài đã trưng cầu ý kiến các đối tượng có liên quan, việc trưng cầu ý kiến được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Lập phiếu điều tra trưng cầu ý kiến Bước 2: Lựa chọn đối tượng điều tra
Bước 3: Tiến hành điều tra
Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý phiếu, tổng hợp các thơng tin phỏng vấn và phân tích kết quả.
Quy định các mức khả năng thực hiện cần thiết, khả thi của mỗi biện pháp, lượng hoá bằng giá trị thang điểm đánh giá từ 1 đến 4 điểm:
Cụ thể: Rất cần thiết – Rất khả thi: 3,25 4,0 Cần thiết – Khả thi: 2,50 3,24 Ít cần thiết – Ít khả thi: 1,75 2,49 Không cần thiết – Không khả thi: <1,75
3.4.5. Kết quả đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp pháp
a) Tính cần thiết của các biện pháp
Để kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp, tác giả đã trưng cầu ý kiến về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất, kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 3.1.
Bảng 3.1: Thăm dị tính cần thiết của các biện pháp đề xuất Nội dung Tính cần thiết(%) TB XH Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết
Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức
của cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên về vị trí, vai trị, nhiệm vụ của tổ chun mơn ở Trường trung học cơ sở
80 17,5 2,5 0 3.78 1
Biện pháp 2. Tăng cường chỉ đạo
xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động của tổ chuyên môn đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay
72,5 27,5 0 0 3.73 4
Biện pháp 3. Tăng cường bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục và thực hiện tốt chương trình GDPT 2018
75 25 0 0 3.75 2
Biện pháp 4. Nâng cao chất lượng
sinh hoạt chuyên môn thông qua xây dựng các chủ đề và chuyên đề sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu bài học
73,33 21,67 5 0 3.68 6
Biện pháp 5. Đổi mới việc kiểm
tra, đánh giá kết quả hoạt động tổ chuyên mơn đáp ứng chương trình GDPT 2018.
Nội dung Tính cần thiết(%) TB XH Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết
Biện pháp 6. Tăng cường cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng HĐ TCM, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và thực hiện chương trình GDPT 2018
78,33 17,5 4,17 0 3.74 3
Điểm trung bình chung 3,72
Với 6 biện pháp được khảo sát đều cho điểm trung bình > 3,25 và đạt mức độ rất cần thiết. Biện pháp được điểm cao nhất là “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, tổ trưởng chun mơn, giáo viên về vị trí, vai trị, nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở” với điểm trung bình là 3,78 xếp hạng 1. Có thể thấy việc nâng cao nhận thức cho CBGV là vô cùng quan trọng vì nhận thức cho phối hành động và thái độ của mỗi cá nhân khi tham gia hoạt động, có nhận thức đúng đắn thì sẽ có thái độ tích cực và hoạt động hiệu quả.
b) Tính khả thi của các biện pháp
Tính khả thi của các biện pháp được tổng hợp như bảng 3.2.
Bảng 3.2: Thăm dị tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Nội dung Tính cần thiết(%) TB XH Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi
Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức
của cán bộ quản lý, tổ trưởng chun mơn, giáo viên về vị trí, vai trị, nhiệm vụ của tổ chun mơn ở
Nội dung Tính cần thiết(%) TB XH Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi
Trường trung học cơ sở
Biện pháp 2. Chỉ đạo xây dựng kế
hoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động của tổ chuyên môn đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay
64.17 27.5 5.83 2.5 3.53 4
Biện pháp 3. Tăng cường bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục và thực hiện tốt chương trình GDPT 2018
54.17 37.5 8.33 0 3.46 5
Biện pháp 4. Nâng cao chất lượng
sinh hoạt chuyên môn, thông qua xây dựng các chủ đề và chuyên đề sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu bài học
58.33 29.17 8.33 4.17 3.38 6
Biện pháp 5. Đổi mới việc kiểm
tra, đánh giá kết quả hoạt động tổ chun mơn đáp ứng chương trình GDPT 2018.
60.83 31.67 7.5 0 3.53 4
Biện pháp 6. Tăng cường cơ sở vật
chất, thiết bị cho tổ chuyên môn để thực hiện đổi mới giáo dục và thực hiện chương trình GDPT 2018.
68.34 30.83 0.83 0 3.68 1
Biện pháp “Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhằm nâng cao
chất lượng HĐ TCM, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và thực hiện chương trình GDPT 2018.” được nhiều CBQL, GV đánh giá khả thi nhất với ĐTB là
3,68. Chương trình GDPT mới cần GV sử dụng các PPDH tích cực với việc ứng dụng CNTT, các phần mềm mơ phỏng, ti vi, máy chiếu…Các yếu tố này góp phần rất lớn vào hoạt động dạy học của GV nói chung và đây cũng là các phương tiện cần thiết cho hoạt động của TCM ở trường THCS. Giúp TCM có thể thí điểm các phương pháp dạy học mới, nâng cao chất lượng giáo dục.
c) Mối tương quan giữa các biện pháp
Dựa vào hai bảng số liệu về tính cần thiết và tính khả thi, ta thấy các giải pháp đưa ra hầu hết đều được đánh giá ở mức cần thiết và rất cần thiết với điểm trung bình từ 3,25 trở lên, chứng tỏ rất cấp thiết. Đồng thời mức độ tính khả thi và rất khả thi cũng đạt mức cao có điểm trung bình 3,25 trở lên.
Bảng 3.3: Mối tương quan của các biện pháp
Biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Hiệu số
TBC Thứ bậc TBC Thứ bậc D D2 Biện pháp 1 3.78 1 3.6 2 -1 1 Biện pháp 2 3.73 4 3.51 4 0 0 Biện pháp 3 3.75 2 3.46 5 -3 9 Biện pháp 4 3.68 6 3.38 6 0 0 Biện pháp 5 3.68 6 3.53 4 2 4 Biện pháp 6 3.74 3 3.68 1 2 4 ĐTB 3.6 3.54 ∑D2=18
Biểu đồ 3.1: Mối liên hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi
Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:
Trong đó: - r : là hệ số tương quan
- D : là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh - N : là số các biện pháp quản lý đề xuất
- Nếu r > 0 : là tương quan thuận; r < 0 : là tương quan nghịch
Thay các giá trị vào công thức ta thấy:
𝑟 = 1 − 6𝑋18
6𝑋(62− 1) = 1 − 78
210 = 1 − 0,51 = 0,49
Với hệ số tương quan r = 0,49 cho phép kết luận: mối tương quan trên là tương quan thuận. Có nghĩa là mức độ cấp thiết và mức độ khả thi phù hợp nhau.
Nhìn vào giá trị thang điểm đánh giá (Bảng 3.3) và biểu đồ về sự liên hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Ta thấy các biện pháp
3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 1 2 3 4 5 6
Mối tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi 2 2 6 1 (N 1) D r N
đã khảo nghiệm đều rất cần thiết và rất khả thi, chúng có mối liên hệ hữu cơ bền vững tạo nên một thể thống nhất. Ngồi ra kết quả cịn cho thấy có sự đồng pha giữa tính cần thiết và tính khả thi trong hoạt động quản lý của TCM tại các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Điều này chứng minh được tính khả thi hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai đã đề xuất.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trên cơ sở lý luận ở Chương 1 và kết quả khảo sát thực trạng Chương 2, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động TCM tại các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.
- Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức của CBQL, TTCM, GV về vị trí, vai trị, nhiệm vụ của TCM ở các trường THCS
- Biện pháp 2. Tăng cường chỉ đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động của tổ chuyên môn đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay
- Biện pháp 3. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo
viên nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục và thực hiện tốt chương trình GDPT 2018
- Biện pháp 4. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn, thông qua
xây dựng các chủ đề và chuyên đề sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu bài học
- Biện pháp 5. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tổ chun mơn đáp ứng chương trình GDPT 2018
- Biện pháp 6. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhằm nâng
cao chất lượng HĐ TCM, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và thực hiện chương trình GDPT 2018.
Các biện pháp trên đảm bảo các nguyên tắc, phù hợp với mục tiêu, vai trò và nhiệm vụ GD ở các trường THCS. Các biện pháp này có mối quan hệ hưu cơ thống nhất và biện chứng với nhau trong quản lý hoạt động TCM tại các trường THCS trong giai đoạn hiện nay.
Các biện pháp trên đã được khảo sát và có kết quả cấp thiết và khả thi cao. Điều đó cho phép có thể triển khai trong thực tế quản lý hoạt động TCM tại các THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục và hoàn thành mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới. Nếu vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp, chúng tôi tin tưởng rằng sẽ đem lại hiệu quả khi quản lý hoạt động TCM đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng tác quản lý hoạt động TCM ở trường THCS, đã làm rõ các khái niệm cơ bản, các vấn đề lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường THCS, quản lý hoạt động dạy học, TCM, quản lý hoạt động TCM…
Quản lý hoạt động TCM theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới là q trình tác động của Hiệu trưởng đến TCM và GV, giúp GV hợp tác với nhau nhằm tìm ra các giải pháp cải tiến quá trình dạy học để tạo điều kiện tốt nhất phát triển các phẩm chất, năng lực của người học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Nội dung quản lý hoạt động TCM của Hiệu trưởng trường THCS bao gồm các nội dung: quản lý xây dựng và kết quả thực hiện kế hoạch hoạt động
của TCM, tổ chức, chỉ đạo hoạt động TCM, công tác kiểm tra đánh giá hoạt động TCM, quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động TCM.
Kết quả nghiên cứu lý luận góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về khoa học quản lý, hoạt động TCM, quản lý hoạt động TCM ở trường THCS, một trong những nội dung thành phần quan trọng và cần thiết của quản lý công tác chuyên môn trong nhà trường. Luận văn đã góp phần vận dụng lý luận khoa học và quản lý hoạt động TCM để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần đổi mới sự nghiệp giáo dục. Từ đó, nhận định rõ vai trị của Hiệu trưởng, TTCM trong các trường về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của TCM ở trường THCS.
1.2. Về thực tiễn
Kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động TCM và quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai cho thấy hoạt động
TCM và quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS thực sự quan trọng và cần thiết, được các trường quan tâm thực hiện. Hiệu trưởng đã có nhiều biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động TCM, mang lại hiệu quả nhất định trong công tác nâng chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại bất cập như sau:
Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động TCM, quản lý việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện quản lý hoạt động TCM ở một số nhà trường chưa có sự đầu tư đúng mức, chưa có chiều sâu thực sự.
Một bộ phận CBQL, TTCM, GV của nhà trường chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động TCM và quản lý hoạt động TCM, thiếu ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác, sáng tạo và chưa chặt chẽ trong hoạt động TCM và quản lý hoạt động TCM. Chưa thật sự nghiêm túc, chưa thật sự khoa học, hiệu quả mang lại chưa cao, đôi lúc chưa xứng tầm giữa mức độ thực hiện và kết quả thực hiện.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng, phân tích những ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đã áp dụng ở các trường THCS, tác giả đi đến đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của TCM ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai như sau:
- Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức của CBQL, TTCM, GV về vị trí, vai trị, nhiệm vụ của TCM ở các trường THCS
- Biện pháp 2. Tăng cường chỉ đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động của TCM đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
- Biện pháp 3. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục và thực hiện tốt chương trình GDPT 2018
- Biện pháp 4. Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn, thông qua xây dựng các chủ đề và chuyên đề sinh hoạt TCM theo hướng nghiên cứu bài học
- Biện pháp 5. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động TCM đáp ứng Chương trình GDPT 2018
- Biện pháp 6. Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng HĐ TCM, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và thực hiện Chương trình GDPT 2018.
Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất có hệ số tương quan r = 0,49. Điều đó cho thấy, giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất có sự tương quan thuận. Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy rằng, 6 biện pháp trên có tính tồn diện, có mối quan hệ chặt chẽ, đồng bộ... các biện pháp trên nếu được triển khai có thể mang lại hiệu quả cao trong quản lý hoạt động TCM ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.
2. Khuyến nghị