8. Cấu trúc luận văn
1.3. Lý luận về công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
1.3.1. Vai trò giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Trong đó, Nghị quyết đã nhấn mạnh đến sự phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mầm non nói riêng, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bƣớc vào lớp 1.
Ngày 28/01/2015, Bộ GD&ĐT đã ban hành Công văn số 463/BGDĐT- GDTX Hƣớng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN, GDPT và GDTX trong đó nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non nhằm mục đích “Giúp trẻ nhận thức về bản thân: sự tự tin, tự lực, thực hiện những quy tắc an tồn thơng thƣờng, biết làm một số việc đơn giản; hình thành và phát triển các kỹ năng xã hội cần thiết: thể hiện tình cảm, sự chia sẻ, hợp tác, kiên trì, vƣợt khó; hình thành một số kỹ năng ứng xử phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và môi trƣờng”.
Ngày 01/09/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành văn bản số 4026/BGDĐT-GDCTHSSV về Tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh nhằm đẩy mạnh hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo định hƣớng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của học sinh.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo là tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn diện cho trẻ về cả thể chất, tình cảm, nhận thức xã hội, thẩm mỹ. Giáo dục phải đảm bảo cho trẻ mẫu giáo đƣợc tiếp cận với chƣơng trình giáo dục KNS phù hợp. Nếu trẻ có kiến thức, có thái độ tích cực cũng chƣa đủ cho sự thành công, mà yếu tố quyết định cho sự thành công là những kỹ năng sống. Giáo dục KNS giúp trẻ biến kiến thức thành hành động cụ thể, những thói quen lành mạnh, giúp trẻ ln vững vàng trƣớc khó khăn, thử thách, sau này trẻ thƣờng thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và luôn làm chủ đƣợc bản thân và cuộc sống của mình.
Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em, đặc biệt là trẻ mầm non là yêu cầu bức thiết vì các nhà giáo dục cũng nhƣ phụ huynh đã nhận ra ý nghĩa, giá trị của việc giáo dục sớm, xây dựng các nền tảng về năng lực cho trẻ là điều rất quan trọng, vì chính nhờ đó mà các em sẽ trở nên mạnh dạn, tự tin và phát huy đƣợc khả năng thích nghi với mơi trƣờng giáo dục mà các em mới bƣớc vào.