Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 32 - 33)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Lý luận về công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

1.3.4. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

Các phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đƣợc xây dựng trong Thông tƣ số 28/2016/TT-BGDĐT về Chƣơng trình giáo dục mầm non gồm các nhóm phƣơng pháp sau: [6]

- Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm

+ Phƣơng pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ mẫu giáo sử dụng và phối hợp các giác quan, làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên, hành động đối với các đồ vật, đồ chơi để phát triển giác quan và rèn luyện thao tác tƣ duy.

+ Phƣơng pháp dùng trò chơi: Sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải quyết nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt ra.

+ Phƣơng pháp nêu tình huống có vấn đề: Đƣa các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dực trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra;

+ Phƣơng pháp luyện tập: Trẻ thực hành lập đi lập lại các động tác, lời nói, cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của GV nhằm cũng cố kiến thức và kỹ năng đã đƣợc thu nhận.

- Nhóm phương pháp trực quan, minh họa

Phƣơng pháp này cho trẻ mẫu giáo quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với các đối tƣợng, phƣơng tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh); hành động mẫu; hình ảnh tự nhiên, mơ hình, sơ đồ và phƣơng tiện nghe nhìn (phim vơ tuyến, đài, máy ghi âm, điện thoại, vi tính) thơng qua sử dụng các giác quan kết hợp với

lời nói nhằm tăng cƣờng vốn hiểu biết, phát triển tƣ duy và ngôn ngữ của trẻ.

- Nhóm phương pháp dùng lời nói

Phƣơng pháp này sử dụng các phƣơng tiện ngôn ngữ (đàm thoại, trị chuyện, kể chuyện, giải thích) nhằm truyền đạt và giúp trẻ mẫu giáo thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tƣởng, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng lời nói. Lời nói, câu hỏi của giáo viên cần ngắn gọn, cụ thể, gần với kinh nghiệm sống của trẻ.

- Nhóm phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ

Phƣơng pháp này dùng cử chỉ, điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ sự cố gắng của trẻ trong q trình hoạt động.

- Nhóm phương pháp nêu gương, đánh giá

Phƣơng pháp nêu gƣơng sử dụng các hình thức khen thƣởng, chê trách phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ. Biểu dƣơng trẻ là chính, nhƣng khơng lạm dụng. Khi đánh giá cần thể hiện thái độ đồng tình hoặc chƣa đồng tình của ngƣời lớn, của bạn bè trƣớc việc làm, hành vi, cử chỉ của trẻ. Từ đó, đƣa ra nhận xét, tự nhận xét trong từng tình huống hoặc hồn cảnh cụ thể. Khơng nên sử dụng các hình phạt làm ảnh hƣởng đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ. Những phƣơng pháp này giúp trẻ huy động tối đa những kinh nghiệm đã có, giải thích và khích lệ trẻ vui vẻ, hào hứng thực hiện kỹ năng sống về đảm bảo an toàn cho trẻ và giúp trẻ phải biết lắng nghe ý kiến của ngƣời khác, biết chia sẻ kinh nghiệm của cá nhân. Thơng qua việc tích lũy các ấn tƣợng cảm xúc, các hình ảnh sẽ hỗ trợ trong việc giáo dục kỹ năng sống về đảm bảo an toàn cho trẻ.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 32 - 33)