8. Cấu trúc luận văn
1.4. Lý luận về quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
1.4.3. Quản lý phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo
Quản lý phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống là quản lý quy trình thiết kế, quy trình tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống để đạt đến kết quả nhƣ mong muốn.
Để quản lý tốt phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo, Hiệu trƣởng cần hƣớng dẫn cho giáo viên các nội dung nhƣ:
- Hƣớng dẫn, chỉ đạo các bộ phận, giáo viên chọn lựa phƣơng pháp giáo dục thích hợp cho từng loại kỹ năng sống, quản lý giáo viên trong việc kết hợp giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động hàng ngày của trẻ tại trƣờng mầm non, trong các mơn học, các trị chơi, ...
- Tổ chức các buổi tập huấn về các phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để các giáo viên hiểu biết nhiều hơn về lợi ích và cách vận dụng các phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho từng trƣờng hợp cụ thể. Các giáo viên có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để có phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống phù hợp, tốt nhất cho trẻ.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn giáo viên phải nắm đƣợc việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non phải sử dụng các phƣơng pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ và đặc điểm nhận thức riêng của từng trẻ: Đối với trẻ mầm non tƣ duy chủ yếu là tƣ duy trực quan hình ảnh. Khi giải quyết vấn đề đặt ra, trẻ hay suy nghĩ dựa vào tƣ duy trực quan hình ảnh. Trẻ giải quyết các vấn đề dựa vào các hình ảnh cụ thể vẫn dễ dàng hơn khi ta truyền tải nội dung giáo dục kỹ năng sống dƣới hình thức giáo dục sng. Do đó, các bài tập, các tình huống của giáo viên đƣa ra cho trẻ thực hiện cần có nhiều hình ảnh minh họa cụ thể. Bên cạnh đó, giáo viên cần chú ý đến cá tính, giới tính của trẻ để có phƣơng pháp tổ chức các hoạt động giáo dục phong phú, sinh động và phù
hợp với trẻ.
- Tổ chức dự giờ các lớp để đánh giá thực trạng phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống hiện tại và mức độ tiếp thu, yêu thích, hiểu biết của trẻ để đƣa ra các pháp giáo dục kỹ năng sống phù hợp hơn, hiệu quả hơn.