Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 89 - 91)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.7. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho

Các chỉ tiêu về tổ chức tập huấn, cử ngƣời tham gia tập huấn, bồi dƣỡng, dự giờ rút kinh nghiệm cũng nhƣ phối hợp với các lực lƣợng bên ngoài nhà trƣờng để giáo dục KNS cho trẻ chƣa đƣợc thực sự chú trọng. Do đó, các trƣờng mầm non cần chú trọng thực hiện các nội dung về tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho giáo viên để giáo viên có thể cập nhật, bổ sung những quy định mới về giáo dục KS cho trẻ, trao đổi và học hỏi thêm nhiều điều bổ ích trong việc xây dựng kế hoạch, soạn thảo bài giảng, lựa chọn nội dung, sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp, hình thức giáo dục KNS để luôn tạo sự mới mẻ, sáng tạo để thu hút trẻ tham gia các hoạt động chung với bạn bè, cho trẻ thực hành trải nghiệm những kỹ năng đã học vào trong thực tế.

2.4.7. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo trẻ mẫu giáo

Công tác giáo dục KNS cho trẻ tại các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn qua khảo sát có kết quả nhƣ Bảng 2.24.

Bảng 2.24: Đánh giá của CBQL và GV về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

Stt Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo

dục kỹ năng sống cho trẻ Tốt Khá

Trung

bình Yếu ĐTB

1

Chỉ đạo xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí phục vụ kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kết quả giáo dục KNS cho trẻ

36 51 14 0 3,22

2

Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS cho trẻ của giáo viên thông qua kiểm tra giáo án, hồ sơ, sổ sách,…

38 30 33 0 3,05

3

Kiểm tra nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục KNS cho trẻ thông qua giờ học, các hoạt động ngoài giờ.

Stt Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo

dục kỹ năng sống cho trẻ Tốt Khá

Trung

bình Yếu ĐTB

4

Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: Mức độ hình thành kiến thức, kỹ năng của trẻ và việc vận dụng các kỹ năng sống của trẻ.

25 60 16 0 3,09

5 Kiểm tra việc phối hợp giữa các lực lƣợng

trong công tác giáo KNS cho trẻ 25 47 29 0 2,96

6

Tổ chức tổng kết để đánh giá kết quả thực hiện, rút kinh nghiệm công tác giáo dục KNS cho trẻ

33 38 30 0 3,03

Thông qua việc kiểm tra sẽ giúp cho CBQL ở nhà trƣờng đánh giá đúng chất lƣợng, hiệu quả hoạt động giáo dục KNS, tạo động lực thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động của đối tƣợng quản lý và điều chỉnh ngay cả tác động quản lý của chủ thể.

Số liệu Bảng 2.24 cho thấy thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục KNS cho trẻ chủ yếu ở mức độ khá (ĐTB từ 2,96 đến 3,34). Việc kiểm tra, quản lý giáo dục KNS tại trƣờng mầm non chủ yếu thực hiện thông qua “Kiểm tra nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục KNS cho trẻ thơng qua giờ học, các hoạt động ngồi giờ” có ĐTB 3,34 ở mức tốt với 87,13% CBQL và GV đánh giá ở mức khá và tốt. Việc kiểm tra này thực hiện thông qua việc dự giờ GV khi giáo dục KNS cho trẻ và thƣờng có sự báo trƣớc về công tác kiểm tra nên các giáo viên có sự chuẩn bị kỹ về nội dung, hình thức cũng nhƣ phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống.

“Chỉ đạo xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí phục vụ kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kết quả giáo dục KNS cho trẻ” đƣợc đánh giá ĐTB 3,22 ở mức khá. “Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS cho trẻ của giáo viên thông qua kiểm tra giáo án, hồ sơ, sổ sách, …” có ĐTB 3,05. Cơng tác kiểm tra, đánh giá chi đạt hiệu quả và có căn cứ để đánh giá thì trƣớc hết các cần xây dựng đƣợc các tiêu chí, xây dựng kế hoạch kiểm tra và tiến hành phổ biến cho các giáo viên biết và thực hiện.

“Tổ chức tổng kết để đánh giá kết quả thực hiện, rút kinh nghiệm công tác giáo dục KNS cho trẻ” có 29,7% đánh giá ở mức trung bình. Điều này cho thấy sau khi kiểm tra, các trƣờng mầm non chƣa tổ chức tốt việc họp, tổng kết kết quả kiểm tra, đánh giá những ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế, phân tích những thiếu sót, hạn chế của giáo viên và đƣa ra các biện pháp giải quyết.

Công tác phối hợp các lực lƣợng tham gia kiểm tra kết quả còn thấp (ĐTB 2,96), chƣa có sự giám sát, kiểm tra chéo giữa các giáo viên và tự kiểm tra nên dẫn đến trƣờng hợp khi có kế hoạch kiểm tra của nhà trƣờng thì giáo viên chuẩn bị kế hoạch, tổ chức các hoạt động giáo dục KNS rất đầy đủ, chu đáo hơn rất nhiều so với lúc không kiểm tra.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 89 - 91)