Kết quả đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 118 - 120)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.2. Kết quả đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp

Để khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất, tác giả đã khảo sát CBQL và GV các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn và có kết quả nhƣ Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

Stt Tên biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết ĐTB 1

Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ về vai trò của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

72 29 0 0 3,71

2 Xây dựng kế hoạch công tác giáo

dục kỹ năng sống cho trẻ 27 72 2 0 3,25

3

Chỉ đạo việc xác định và thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ theo đúng quy định của ngành và phù hợp với điều kiện nhà trƣờng

32 68 1 0 3,31

4 Chú trọng hoạt động tập huấn,

Stt Tên biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết ĐTB

năng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

5

Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới nội dung, đa dạng hố phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ

30 68 3 0 3,27

6

Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa các lực lƣợng ở nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

42 57 2 0 3,40

Số liệu Bảng 3.1 cho thấy, các biện pháp đề xuất có ĐTB từ 3,25 đến 3,71 đều đạt ở mức độ cấp thiết và rất cấp thiết. Trong đó, biện pháp có ĐTB cao nhất là “Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ về vai trò của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo” với ĐTB 3,71. Có 71,3% CBQLvà GV đánh giá ở mức rất cấp thiết và 28,7% đánh giá ở mức cần thiết. Điều này cho phép chúng ta khẳng định công tác giáo dục KNS cho trẻ chỉ đạt hiệu quả khi CBQL, GV và cha mẹ trẻ nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển của trẻ. CBQL là ngƣời chỉ đạo thực hiện giáo dục KNS, GV là ngƣời trực tiếp xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động KNS cho trẻ tại trƣờng mầm non. Thời gian trẻ ở nhà với gia đình, nếu cha mẹ trẻ thấy đƣợc tầm quan trọng và phối hợp giáo dục KNS cho trẻ tại nhà sẽ giúp trẻ vận dụng các kỹ năng đƣợc giáo dục trên trƣờng trong các hoạt động hàng ngày tại gia đình. Ở vị trí thứ hai là biện pháp “Chú trọng hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng cho giáo viên về kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non” có ĐTB 3,47, với 52,5% CBQL và GV đánh giá ở mức rất thiết và 41,6% đánh giá ở mức cấp thiết. Các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ tại trƣờng mầm non chủ yếu do giáo viên xây dựng kế hoạch và tổ chức

thực hiện nên giáo viên có vai trị quan trọng, quyết định đến kết quả của hoạt động này. Khi giáo viên mầm non có kiến thức, am hiểu về các hoạt động giáo dục KNS, thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng thì GV sẽ có nhiều kinh nghiệm, sáng kiến trong việc xây dựng kế hoạch và thực hiện giáo dục KNS cho trẻ ngày càng hiệu quả hơn. Biện pháp "Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa các lực lƣợng ở nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo” có ĐTB 3,4 xếp thứ ba về mức độ cấp thiết với 4,6% đánh giá ở mức rất cấp thiết và 56,4% đánh giá ở mức cấp thiết. Thực tế khảo sát cho thấy công tác giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo chủ yếu đƣợc hiện ở trƣờng mầm non. Do đó, để trẻ có nhiều hiểu biết, kỹ năng sống và vận dụng trong cuộc sống hàng ngày, trong giao tiếp xã hội rất cần đến sự phối hợp giáo dục từ phía gia đình và xã hội. Các biện pháp thứ 3, thứ 5 và thứ 2 có ĐTB lần lƣợt là 3,31, 3,27 và 3,25.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 118 - 120)