Chú trọng hoạt động tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng tổ

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 109)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo các

3.2.4. Chú trọng hoạt động tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng tổ

chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Thực trạng khảo sát ở Chƣơng 2 cho thấy các trƣờng mầm non chƣa chú trọng đến công tác tập huấn, bỗi dƣỡng cho giáo viên về kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ, chủ yếu chỉ thực hiện ở viêc nhà trƣờng tự tổ chức các buổi hội thảo để tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của giáo viên đối với cơng tác giáo dục KNS cho trẻ. Do đó, để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ, nhà trƣờng xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dƣỡng, nâng cao năng lực giáo dục KNS cho trẻ của giáo viên mầm non. Giáo viên là ngƣời trực tiếp thực hiện các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ, là ngƣời đóng vai trị quyết định đến chất lƣợng và hiệu qua của công tác này nên khi giáo viên đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao năng lực thì giáo viên mới nắm rõ và xây dựng kế hoạch giáo dục và tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ hiệu quả hơn, tăng sự thích thú, tị mị và tham gia của trẻ.

3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

Để nâng cao năng lực, trình độ, chun mơn cho đội ngũ giáo viên mầm non trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ thì trƣớc hết, nhà trƣờng phải tổ chức cho giáo viên đƣợc học tập, có kiến thức, am hiểu về cơng tác này. Chỉ khi giáo viên thấy đƣợc tầm quan trọng, nắm bắt đƣợc khái qt về cơng tác giáo dục KNS thì họ mới tổ chức thực hiện tốt cơng tác này đối với trẻ. Nhà trƣờng có thể tự bồi dƣỡng cho giáo viên thông qua các hội thảo, cuộc họp, … do trƣờng tổ chức hoặc mời các chuyên gia về công tác này về bồi dƣỡng cho giáo viên.

do Sở GD&ĐT Bình Định, Phịng GD&ĐT Quy Nhơn tổ chức.

Để công tác bồi dƣỡng đem lại hiệu quả thiết thực, phù hợp với giáo viên thì trƣớc hết cán bộ quản lý trƣờng mầm non phải xác định đƣợc năng lực của giáo viên về tổ chức các hoạt động giáo dục KNS đang đạt ở mức độ nào thông qua việc quan sát, kiểm tra thƣờng xuyên hoặc đột xuất việc tổ chức các hoạt động này của giáo viên. Từ đó, nhà trƣờng sẽ xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho giáo viên phù hợp hơn, hiệu quả hơn.

Xác định rõ các năng lực mà CBQL, GV cần bồi dƣỡng. Xây dựng nội dung bồi dƣỡng thiết thực, hiệu quả. Đa dạng hố các hình thức, phƣơng pháp, phƣơng tiện bồi dƣỡng, đánh giá năng lực của đội ngũ GV.

Bồi dƣỡng, nâng cao năng lực, nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV làm công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các nội dung sau:

- Đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GV. Các lớp bồi dƣỡng cho đội ngũ GV cần đƣợc đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp và phƣơng thức bồi dƣỡng. Triển khai công tác đánh giá chất lƣợng đội ngũ GV của nhà trƣờng. Đầu tƣ kinh phí cho cơng tác đào tạo bồi dƣỡng GV.

- Lấy đổi mới phƣơng pháp dạy và học làm động lực, tăng cƣờng biên soạn chƣơng trình học tập hƣớng tới mục tiêu phát huy các kỹ năng sống cho trẻ. - Tổ chức các lớp tập huấn bồi dƣỡng kiến thức giáo dục KNS trong các hoạt động học tập, vui chơi của trẻ.

- Tổ chức các chuyên đề đổi mới phƣơng pháp giáo dục KNS, các mơ hình điểm để cácGV học tập, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

- Mời các chuyên gia, giáo viên có nhiều kinh nghiệm về giáo dục KNS cho trẻ để về huấn luyện, bồi dƣỡng cho cán bộ, giáo viên của trƣờng mầm non.

Các giáo viên trong trƣờng mầm non cần có ý thức trách nhiệm trong việc tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn, góp phần vào cơng cuộc đổi mới và phát triển của trƣờng mầm non.

thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp

Thực trạng công tác giáo dục KNS tại các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn cho thấy: Nội dung giáo dục chủ yếu vào nhóm kỹ năng về ý thức cá nhân cịn nhóm kỹ năng về giao tiếp, kỹ năng xã hội cịn thấp; Hình thức giáo dục KNS chủ yếu là hình thức tổ chức thông qua hoạt động học, chƣa quan tâm, thực hiện nhiều các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhƣ các hoạt động tham quan, dã ngoại, tham gia các hoạt động nhân các ngày lễ, hội.

Trẻ mầm non trong lứa tuổi tị mị, thích khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh nên để công tác giáo dục KNS cho trẻ tạo đƣợc hiệu quả, tăng sự hứng thú cho trẻ thì nhà trƣờng cần đổi mới nội dung, đa dạng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức cơng tác giáo dục KNS cho trẻ. Việc sử dụng linh hoạt, đa dạng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS không chỉ phù hợp với các yêu cầu của hoạt động giáo dục KNS cho trẻ mà còn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.

3.2.5.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

Giáo viên là ngƣời trực tiếp xây dựng kế hoạch, thiết kế nội dung, lựa chọn phƣơng pháp và hình thức giáo dục KNS cho trẻ, do đó để thực hiện tốt giải pháp này đòi hỏi giáo viên phải có trình độ, chun mơn về cơng tác giáo dục KNS cho trẻ. Hiệu trƣởng phải quan tâm, chỉ đạo giáo viên nghiêm túc thực hiện các nội dung trên.

Hiệu trƣởng chỉ đạo giáo viên tăng cƣờng nội dung giáo dục KNS cho trẻ về các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xã hội để trẻ mạnh dạng, tự tin trong giao tiếp. Tổ chức các hoạt động thao giảng, dự giờ, thăm lớp để giáo viên nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc giáo dục KNS cho trẻ. Qua đó, đánh giá đƣợc thực tế công tác giáo dục KNS cho trẻ, trao đổi, rút kinh nghiệm để công tác giáo dục KNS ngày càng tốt hơn.

Tổ chức và tham các buổi sinh hoạt về các vấn đề giáo dục KNS cho trẻ để giáo viên có cơ hội giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm ở những trƣờng mầm

non giúp giáo viên có thêm kiến thức khác ngoài xã hội và kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục KNS.

GV mầm non cần tăng cƣờng giáo dục KNS cho trẻ qua các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, trong các hoạt động vui chơi của trẻ, thơng qua các trị chơi giúp trẻ vận dụng những kiến thức đã học vào trong việc thực hiện các trò chơi, đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải quyết các vấn đề, thực hành các ý tƣởng, phát huy kỹ năng sáng tạo của trẻ. Các hoạt động vui chơi phải chứa đựng nội dung giáo dục KNS cho trẻ, phải gần gũi với cuộc sống thực của trẻ. Giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia các hoat động ca hát, nhay múa kể chuyện, tham gia các trò chơi, … để giúp trẻ phát triển kỹ năng làm chủ bản thân, bình tĩnh, tự tin, kỹ năng thể hiện mình, xác định đƣợc giá trị của bản thân. Khi trẻ biểu diễn cá nhân thì trẻ sẽ tự tin hơn, khi trẻ biểu diễn cùng bạn thì trẻ phải phối hợp với bạn, phải quan sát hành vi của bạn và từ đó sẽ hình thành đƣợc kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm.

Tổ chức các hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của trẻ mầm non nhƣ: Thi đấu chơi cờ ăn quan, đập heo, trò chơi bật chụm tách chân; thi đấu cờ quay, lơ tơ; thi đấu cờ so hình, domino, …. có sự tham gia trực tiếp của cha mẹ để cùng chơi với trẻ qua đó rèn luyện kỹ năng hợp tác nhóm để chiến thắng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự tin và khả năng nhận thức của trẻ cũng đƣợc phát triển.

Tổ chức các hoạt động tập thể, vui chơi ngoài giờ để các bé học cách giao tiếp, kết nối bạn bè, biết phát huy tinh thần đồng đội. Giáo viên là ngƣời định hƣớng, vận dụng linh hoạt trong từng giờ dạy để giáo dục nhận thức cho trẻ. Đồng thời, tận dụng từng giờ học và tạo cơ hội để trẻ đƣợc tiếp cận với các tình huống cụ thể trong thực tế, giúp các bé đƣợc trải nghiệm và hình thành những kỹ năng sống cơ bản nhất, nhƣ việc tự sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, giữ vệ sinh thân thể, biết giúp đỡ bạn bè, xử trí những tình huống bất ngờ... Từ đó, dạy các bé thích nghi hồn cảnh, biết cách tự bảo vệ bản thân, rèn những thói quen tốt.

Nhà trƣờng cần phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ trẻ tổ chức cho các trẻ tham quan, trải nghiệm, ... Thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế, trẻ học đƣợc những kỹ năng cần thiết đúng với lứa tuổi của mình, trẻ mạnh dạn, tự tin, thích khám phá, ham học hỏi, thích nghi tốt trong các môi trƣờng, trẻ đƣợc chuẩn bị tốt về tâm lý, thể chất, nhận thức để tự tin bƣớc vào lớp 1.

3.2.6. Tăng cường công tác phối hợp giữa các lực lượng ở nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo và xã hội trong giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không chỉ là trách nhiệm của các trƣờng mầm non mà cịn là trách nhiệm của gia đình và xã hội. Do đó, việc phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình là một việc rất cần thiết nhằm tạo sự liên kết và thống nhất giữa trƣờng và cha mẹ trẻ về nội dung, phƣơng pháp, cách thức tổ chức giáo dục KNS cho trẻ ở lớp cũng nhƣ ở gia đình. Đây là điều kiện thuận lợi để nhà trƣờng thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức giáo dục trẻ cho cha mẹ trẻ và cộng đồng nhằm giúp trẻ có sự phát triển toàn diện cả về thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngơn ngữ, giao tiếp ứng xử, ... góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non tại các trƣờng mầm non thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Tạo sự gắn kết giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội sẽ phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp, huy động và phát huy các nguồn lực, các tiềm năng hỗ trợ cho công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cả về mặt vật chất và tinh thần.

3.2.6.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

Nếu việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non chỉ đƣợc thực hiện trong nhà trƣờng mà khơng có sự hỗ trợ, phối hợp của các bậc phụ huynh, cộng đồng thì sẽ khơng đem lại hiệu quả cao. Cha mẹ có thể giáo dục cho trẻ các kỹ năng sống diễn ra hàng ngày trong gia đình nhƣ: Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập, phụ mẹ làm các cơng việc nhà, chào hỏi khi có ngƣời tới nhà, ăn uống gọn gàng, sạch sẽ, …

truyền giáo dục trẻ nhƣ: Ban đại diện cha mẹ trẻ, Huyện đoàn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội khuyến học, ... Phát huy đƣợc những nguồn lực giáo dục trên chính là góp một phần vào làm phong phú thêm các kênh giáo dục KNS cho trẻ mầm non.

Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ khơng phải là việc làm có kết quả ngay trong thời gian ngắn mà đó là một quá trình và phải đƣợc giáo dục cả trên lớp lẫn ở nhà. Vì vậy, rất cần sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình để có thể giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách đầy đủ, toàn diện nhất. Các kỹ năng sống phải đƣợc giáo dục, rèn luyện, thực hiện thì mới bền vững và thành kỹ xảo. Nếu chỉ dạy kỹ năng sống cho trẻ ở trƣờng thơi thì chƣa đủ và mơi trƣờng gia đình rất thích hợp để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Trẻ đƣợc tiếp thu các kỹ năng thơng qua gia đình một cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà lại hiệu quả cao.

Cha mẹ trẻ ln muốn con mình đƣợc dạy dỗ tốt, năng động, mạnh dạng, có thành tích cao trong học tập, …Tuy nhiên, việc làm thế nào để có thể giúp trẻ phát huy đƣợc khả năng tiềm ẩn? Làm thế nào để trẻ có những kỹ năng sống tốt nhất thì nhiều phụ huynh cịn lúng túng trong vấn đề này. Trên thực tế, nhiều phụ huynh chƣa có kiến thức về kỹ năng sống, không biết kỹ năng sống bao gồm những kỹ năng nào? Cần giáo dục phụ huynh để họ hiểu tầm quan trọng của kỹ năng sống, những kiến thức cần dạy trẻ, phƣơng pháp dạy trẻ nhƣ thế nào để trẻ tiếp thu một cách thoải mái, tự nhiên. Do đó, nhà trƣờng mà nhất là giáo viên có kiến thức về giáo dục kỹ năng sống sẽ phối hợp với các bậc phụ huynh trong giờ đón, trả trẻ, thông qua bảng tuyên truyền, thông qua việc mời phụ huynh tham quan hoặc tham ra trực tiếp vào các hoạt động của lớp hay thông qua buổi họp phụ huynh. Cụ thể:

- Thơng qua giờ đón trẻ, GV trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, vệ sinh cá nhân, những phản ứng kém linh hoạt cũng nhƣ những kỹ năng của trẻ để cùng phụ huynh giáo dục trẻ, giúp trẻ chủ động trong các hoạt động.

thông tin với phụ huynh rất hiệu quả, GV có thể dán các hình ảnh về giáo dục KNS, các nội dung, phƣơng pháp giáo dục KNS cho trẻ để phụ huynh đọc và hiểu biết thêm về giáo dục KNS cho trẻ.

- Thông qua các buổi họp phụ huynh, GV cần chủ động đề cập đến nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ đến các bậc phụ huynh, hƣớng dẫn phụ huynh phối hợp giáo dục KNS cho trẻ tại nhà. Cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham gia vào quá trình giáo dục trong nhà trƣờng. Giáo viên mời cha mẹ tham gia vào các buổi trao đổi, tọa đàm, tham gia đầy đủ các buổi họp phụ huynh và dự một số hoạt động học của trẻ ở lớp.

- Trao đổi thƣờng xuyên, hằng ngày giữa nhà trƣờng, giáo viên lớp với phụ huynh qua điện thoại hoặc trao đổi trực tiếp thơng qua giờ đón trẻ, trả trẻ. Nhà trƣờng tuyên truyền phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, tuyên truyền về phòng một số bệnh nguy hiểm, thƣờng gặp ở trẻ cho các bậc cha mẹ và cộng đồng.

Bên cạnh đó, hiệu trƣởng các trƣờng mầm non cần chủ động trong việc xây dựng kế hoạch phối hợp với các lực lƣợng giáo dục, xây dựng mối quan hệ gắn bó với địa phƣơng và các tổ chức đơn vị có liên quan. Có ký kết giao ƣớc thực hiện trong đó có các chun đề liên quan đến chun mơn của các tổ chức xã hội, các lực lƣợng nói trên nhƣ: Giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống đuối nƣớc, giáo dục truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn, tham gia vệ sinh đƣờng phố, ...

Nhà trƣờng phối hợp với các tổ chức, đơn vị quan tâm tham gia hỗ trợ kinh phí, điều kiện cơ sở vật chất để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ mầm non.

Nhà trƣờng cần phối hợp với các tổ chức xã hội, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động văn hố khác nhau trong đó có giáo dục bản sắc văn hóa địa phƣơng, bản sắc văn hóa dân tộc của chính các em thơng qua các phong tục, tập quán, lễ hội văn hóa…, qua đó các em đƣợc giáo dục về tình cảm, đạo

đức, thẩm mỹ, tình u q hƣơng đất nƣớc, đƣợc phát triển tồn diện.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)