8. Cấu trúc của luận văn
2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tuy Đức, tỉnh
Đắk Nông
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
- Tài nguyên đất: Theo phương pháp phân loại đất, tài nguyên đất của huyện được chia thành 2 nhóm đất chính với 8 đơn vị đất, cụ thể:
+ Nhóm đất mới biến đổi: Diện tích 2.471,42 ha chiếm 2,2% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở các vùng có địa hình thấp ven các sơng suối ngập cục bộ theo thời gian, q trình tích tụ sắt nhơm diễn ra khá mạnh, đất thường có phản ứng chua đến rất chua. Bao gồm: đất mới biến đổi giàu mùn (CM.hu): Có diện tích 2.120,32 ha, thích nghi cho việc trồng lúa, màu.
+ Nhóm đất đỏ: Diện tích lớn nhất với 108.787,05 ha, chiếm 96,94% tổng diện tích tự nhiên, được chia thành 6 loại đất sau: Đất đỏ tầng mỏng (Fd.tm) 1.619,75 ha, đất nâu vàng, chua (Fd.c.xa) 1.917,43 ha, đất đỏ chua, nghèo kiềm (Fd.c.vt) 219,01 ha, đất giàu mùn, nâu đỏ (Fd.hu.r) 10.369,24 ha, đất sỏi đỏ sạn nơng, có tầng loang lơ (Fd.skl.fr) 3.576,34 ha, đất đỏ chua, rất nghèo kiêm (Fdc.gr) có diện tích lớn nhấ với 91.085,58 ha.
- Tài nguyên rừng: Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, trên địa bàn huyện Tuy Đức có 55.708,8 ha đất rừng, chiếm 49,64% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó, diện tích rừng sản xuất 45.745,23 ha, chiếm 40,76% diện tích tự nhiên; rừng phịng hộ có 9.963,57 ha, chiếm 8,88% diện tích tự nhiên. Thảm thực vật rừng tự nhiên của huyện khá đa dạng và phong phú với nhiều loại gỗ quý như: cẩm Lai, Giáng Hương, Gõ Đỏ, Dâu Rái, Lá Buông… Rừng trồng chủ yếu là Keo Lai, Bạch Đàn, Xà Cừ và các loại cây chịu hạn khác. Nhìn chung, tổng trữ lượng rừng cịn khá lớn, song đang bị suy giảm nhanh chóng do tình trạng chặt phá, lấn chiêm rừng diễn biến ngày càng phức tạp.
- Ngồi ra huyện cịn có tiềm năng rất lớn trong khai thác các loại nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng như đất bồi nền; puzơlan làm nguyên liệu cho xi măng, gạch ceramic; đá bazan bọt làm nguyên liệu sản xuất gạch ốp lát cách âm, cách nhiệt, sợi chịu nhiệt…
2.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội
Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đầu tư, hỗ trợ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và của Trung ương, sự phối hợp, giúp đỡ của các sở, ban, ngành của tỉnh và sự đoàn kết nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn vươn lên của tồn Đảng bộ, chính quền và Nhân dân huyện Tuy Đức và đạt nhiều thành quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dần tỷ trọng nơng, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ, công nghiệp, các tiềm năng, lợi thế đất đai, khí hậu, cảnh quan đang từng bước được khai thác đúng hướng, đã quy hoạch các vùng chuyên canh với các loại cây trồng chính như: lúa, cao su, cà phê, khoai lang và mắc ca. Theo báo cáo kinh tế – xã hội năm 2018 của UBND huyện, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp huyện chiếm 78,72%, công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 7,71% và dịch vụ là 13,57%.Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đạt bình quân trên 9,2%/năm. Công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng được chú trọng, mỗi năm giảm từ
44% – 50% số vụ và diện tích rừng bị phá so với năm trước, hàng năm diện tích rừng bị phá so với năm trước, hàng năm diện tích rừng tập trung ước đạt 100 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 47,7%.
Hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện có bước phát triển mới. Tỷ lệ cứng hóa đường huyện đạt 70%, đường xã 80% và 100% số thơn, bản có từ 1 – 2 km đường cứng hóa. Đảm bảo nguồn tưới cho 52% diện tích cây trồng có cầu tưới, xây dựng, nâng cấp và sửa chữa được 21 cơng trình hồ, đập thủy lợi (có quy mơ vừa và nhỏ); kiên cố hóa trên 12,5 km tuyến kênh mương tưới tiêu, đầu tư xây dựng mới 9 cây cầu (bê tông cốt thép) bắc qua suối, đảm bảo an toàn cho người dân đi lại trong các tháng mùa mưa. Hệ thống lưới điện từng bước được cải tạo, nâng cấp, mở rộng đến các xã, tồn huyện đã có 100% thơn, bon, bản, có điện lưới quốc gia, 98% số hộ dân được sử dụng điện.
Chương trình xây dựng nơng thơn mới được triển khai đồng bộ và đã đạt được kết quả tích cực, từng bước làm thay đổi diện mạo bộ mặt nơng thơn; số tiêu chí bình qn các xã đạt 9,8 tiêu chí, trong đó có 03 xã đạt 11 tiêu chí (Quảng Tân, Đăk Buk So, Quảng Trực); 01 xã đạt 10 tiêu chí (Đăk R’Tih), 02 xã đạt 07 tiêu chí (Quảng Tâm, Đăk Ngo).
Bên cạnh những kết quả đạt được, huyện Tuy Đức vẫn còn nhiều khó khăn: quy mơ kinh tế của huyện cịn thấp so với các huyện khác trong tỉnh; chưa khai thác hết tiềm năng, lợi thế cho sự phát triển; chưa tạo được sự đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn phụ thuộc chủ yếu vào nơng nghiệp. Xây dựng nơng thơn mới cịn chậm; tình hình phá rừng diễn biến còn phức tạp; an ninh trật tự còn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định…
2.2.3. Tình hình phát triển giáo dục tiểu học
Mạng lưới trường, lớp, học sinh: Lĩnh vực giáo dục được quan tâm
nhiều, cơ sở vật chất dần đáp ứng tốt hơn nhu cầu dạy và học. Quy mô giáo dục của huyện tiếp tục được mở rộng, toàn ngành từ bậc mầm non đến trung học cơ sở có 36 trường: Mầm non: 16 trường (11 trường công lập, 05 trường
tư thục), 13 trường TH; 04 trường THCS và 03 TH&THCS (02 trường công lập, 01 trường tư thục). Tồn ngành có 506 lớp với 15.083 học sinh (tăng 14 lớp và 333 học sinh so với cùng kỳ năm học trước), nữ 6236 học sinh, dân tộc 7081 học sinh, nữ dân tộc 3456 học sinh.
Cấp tiểu học có 243 lớp với 7358 học sinh, trong đó: nữ 3528 học sinh, dân tộc 3734 học sinh, nữ dân tộc 1823 học sinh. Hệ cơng lập có 238 lớp, 7234 học sinh, trong đó: Nữ 3482 học sinh, dân tộc thiểu số 3714 học sinh, nữ dân tộc 1814 học sinh. Hệ tư thục có 05 lớp, 124 học sinh, trong đó: nữ 46 học sinh, dân tộc thiểu số 20 học sinh, nữ dân tộc 09 học sinh. Học sinh bỏ học là 25 em chếm 0.34% (giảm 0.12% so với cùng kỳ năm học trước).
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: Tồn ngành có 887 biên
chế (theo Quyết định số 2589/QĐ/UBND ngày 24/12/2020 của UBND huyện Tuy Đức) đối với các cơ sở giáo dục cơng lập, trong đó, bậc tiểu học có 328 biên chế: CBQL 28, giáo viên 273, nhân viên 27. Hiện nay, ngành giáo dục của huyện vẫn thiếu 118 biên chế, bậc tiểu học thiếu 50 biên chế: CBQL 01, giáo viên 27, nhân viên 22. Về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống trong đội ngũ CBQL, GV và NV toàn ngành ổn định, nề nếp dạy và học được duy trì, hồn thành nội dung, chương trình cơng tác năm học.
2.3. Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trƣờng học tại các trƣờng tiểu học huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông
2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của kiểm tra nội bộ trường học
Nhìn vào Bảng 2.1 ta có thể thấy thực trạng vai trò của hoạt động kiểm tra nội bộ trường học tại các trường tiểu học ở huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông, cụ thể như sau:
Nội dung thứ nhất về “Kiểm tra có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn” có 63,2% ý kiến đánh giá nhiều nhất ở mức là quan trọng; có 19,2% cho rằng rất quan trọng; có 17,6% cho là ít quan trọng và ĐTB là 3,02.
Bảng 2.1. Đánh giá về vai trò của hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trƣờng tiểu học của huyện Tuy Đức tại các trƣờng tiểu học của huyện Tuy Đức
TT Nội dung Mức độ ĐTB Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 1
Kiểm tra có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn.
19,2 63,2 17,6 0,0 3,02
2
Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin về hoạt động của đối tượng quản lý, giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc chỉ đạo, điều hành…
50,4 47,2 2,4 0,0 3,48
3
Kiểm tra nội bộ trường học thực hiện việc xem xét và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên, bộ phận trong nhà trường, phân tích nguyên nhân của các ưu, nhược điểm đồng thời đề xuất các biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế, thiếu sót.
69,6 28,0 2,4 0,0 3,67
Trung bình chung 3,39
Nội dung thứ hai là “Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin về hoạt động của đối tượng quản lý, giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc chỉ đạo, điều hành” được đánh giá cao ở mức rất quan trọng với 50,4% ý kiến; 47,2% ý kiến ở mức quan trọng; chỉ có 2,4% ở mức ít quan trọng và ĐTB của nội dung này là 3,48.
Nội dung thứ ba về “Kiểm tra nội bộ trường học thực hiện việc xem xét và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên, bộ phận trong nhà trường, phân tích nguyên nhân của các ưu, nhược điểm đồng thời đề xuất các biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế, thiếu sót” chiếm tỉ lệ cao nhất ở mức rất quan trọng với 69,6% ý kiến; mức quan trọng là 28% ý kiến; cịn mức ít quan trọng là 2,4% ý kiến và ĐTB là 3,67%
Từ bảng số liệu trên cho thấy mặc dù hầu hết các CBQL, GV, NV đã có nhận thức về tầm quan trọng trong hoạt động kiểm tra nội bộ trường học ở các trường tiểu học (ĐTB là 3,06). Tuy nhiên, vẫn còn một số các đối tượng chưa nhận thức rõ ràng nên vẫn cần phải nâng cao nhận thức cho toàn bộ đội ngũ CBQL và GVNV nhà trường tiểu học.
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu của kiểm tra nội bộ trường học
Theo kết quả số liệu khảo sát ở Bảng 2.3 cho thấy, việc thực hiện các mục tiêu của kiểm tra nội bộ các trường tiểu học được đánh giá ở mức khá với ĐTB là 2,53.
Bảng 2.2. Đánh giá về kết quả việc thực hiện mục tiêu kiểm tra nội bộ tại các trƣờng tiểu học kiểm tra nội bộ tại các trƣờng tiểu học
TT Nội dung Mức độ ĐTB Tốt % Khá Trung bình Yếu % 1
Nhằm đánh giá đúng thực trạng của cơ sở giáo dục, kết quả hoạt động của các tổ chức, cá nhân so với mục tiêu, nhiệm vụ của cơ sở GD đề ra trong năm học. Bảo đảm các nguồn lực của cơ sở GD được sử dụng một cách hiệu quả, đúng quy định.
4,0 55,2 36,8 4,0 2,59
2
Phát hiện kịp thời những nội dung trong quản lý đang tiến triển tốt theo kế hoạch; những vấn đề cịn hạn chế, sai sót và xác định rõ những bộ phận, cá nhân nào phải chịu trách nhiệm.
2,4 52,0 40,8 4,8 2,52
3
Tìm ra những nhân tố tích cực để nhân rộng, phổ biến những kết quả, kinh nghiệm đã đạt được; đưa ra những hướng dẫn cần thiết, kịp thời để cải tiến, điều chỉnh nhằm hồn thành cơng việc tiết kiệm, hiệu quả nhất.
1,6 41,6 48,8 8,0 2,37
4
Tìm ra các biện pháp chỉ đạo, điều hành, điều chỉnh trong công tác QLGD nhằm nâng cao chất lượng công việc của từng tổ chức, cá nhân trong các cơ sở giáo dục.
5,6 52,8 40,0 1,6 2,62
Mục tiêu số 4 “Tìm ra các biện pháp chỉ đạo, điều hành, điều chỉnh trong công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng công việc của từng tổ chức, cá nhân trong các cơ sở giáo dục” được đánh giá cao nhất với số ĐTB cao nhất là 2,62: với 52,8% ý kiến đánh giá ở mức khá; 40% ý kiến ở mức trung bình; 5,6% ý kiến ở mức tốt và chỉ có 1,6% ý kiến ở mức yếu. Tiếp theo, mục tiêu số 1 cũng được đánh giá với mức ĐTB 2,59 “Nhằm đánh giá đúng thực trạng của cơ sở giáo dục, kết quả hoạt động của các tổ chức, cá nhân so với mục tiêu, nhiệm vụ của cơ sở giáo dục đề ra trong năm học. Bảo đảm các nguồn lực của cơ sở giáo dục được sử dụng một cách hiệu quả, đúng quy định”: mục tiêu này cũng được đánh giá cao ở mức khá với 55,2% ý kiến; mức trung bình là 36,8% và mức tốt và mức yếu đều cùng 4% ý kiến đánh giá. Bên cạnh đó, vẫn cịn ý kiến đánh giá chưa cao ở trung bình như mục tiêu số 3 với mức ĐTB 2,37 và một số ít ý kiến đánh giá ở mức yếu trong các nội dung trên.
Điều đó cho thấy, các mục tiêu về đánh giá thực trạng cũng như tìm ra các biện pháp chỉ đạo, điều hành được nhà trường triển khai thực hiện tương đối tốt, ở mức khá. Nhà trường cũng cần phải thực hiện các mục tiêu kiểm tra nội bộ các trường tiểu học một cách đồng đều hơn trong các nội dung và có hướng dẫn cụ thể, chi tiết hơn nữa.
2.3.3. Thực trạng nội dung kiểm tra nội bộ trường học
Thực trạng nội dung kiểm tra nội bộ trường học ở các trường tiểu học huyện Tuy Đức được khảo sát trên 10 thành tố hoạt động và kết quả đánh giá của khách thể thu được như thể hiện trong Bảng 2.3.
Bảng 2.3. Thực trạng về tần suất sử dụng nội dung kiểm tra nội bộ tại các trƣờng tiểu học kiểm tra nội bộ tại các trƣờng tiểu học
TT Nội dung Tần suất ĐTB Rất TX TX Ít TX Khơng TX
1 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của
giáo viên 7,2 56,0 36,8 0,0 2,70 2 Kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm
chun mơn 9,6 58,4 32,0 0,0 2,78 3 Kiểm tra quản lý cơng sản và tài
chính 3,2 55,2 41,6 0,0 2,62
4 Kiểm tra hoạt động của bộ phận hành
chính 4,8 42,4 52,8 0,0 2,52
5 Kiểm tra hoạt động nội trú, bán trú 0,0 29,6 60,8 9,6 2,20 6 Kiểm tra học sinh 9,6 56,8 33,6 0,0 2,76 7 Kiểm tra lớp học 4,8 53,6 41,6 1,6 2,65 8 Kiểm tra công tác quản lý của thủ
trưởng đơn vị 12,0 54,4 33,6 0,0 2,78 9
Kiểm tra công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng
0,0 45,6 51,2 3,2 2,42
10 Kiểm tra các hoạt động khác của cơ
sở giáo dục 0,0 28,8 62,4 8,8 2,20
Trung bình chung 2,56
Ở Bảng 2.3 cho thấy tần suất thực hiện kiểm tra được thực hiện nhiều nhất với các nội dung 2 “Kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chun mơn”; nội dung 8 “Kiểm tra công tác quản lý của thủ trưởng đơn vị” với mức ĐTB là 2,78; nội dung 6 “Kiểm tra học sinh” có ĐTB là 2,76 và cịn một số nội dung 2, 3, 4, 7 cũng đều ở mức thường xuyên với ĐTB từ 2,52-2,70. Tuy nhiên, vẫn cịn có một số nội dung chỉ được đánh giá ở mức ít thường xuyên như: nội dung 5 “Kiểm tra hoạt động nội trú, bán trú” với mức ĐTB
2,20; nội dung 9 “Kiểm tra công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng” với ĐTB 2,42 và nội dung 10 “Kiểm tra các hoạt động khác của cơ sở giáo dục” với ĐTB 2,20.
Việc tiến hành kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học được thực hiện tương đối thường xuyên chỉ ở một số nội dung nên sẽ dẫn đến việc đánh giá chưa thống nhất các nội dung với nhau.
Bảng 2.4. Thực trạng về kết quả thực hiện nội dung kiểm tra nội bộ tại các trƣờng tiểu học kiểm tra nội bộ tại các trƣờng tiểu học
TT Nội dung
Kết quả ĐTB Tốt Khá Trung
bình Yếu
1 Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của GV 13,6 46,4 38,4 1,6 2,72 2 Kiểm tra hoạt động của tổ, nhóm chun mơn 12,8 38,4 46,4 2,4 2,62 3 Kiểm tra quản lý cơng sản và tài chính 6,4 35,2 53,6 4,8 2,43 4 Kiểm tra hoạt động của bộ phận hành chính 8,8 32,8 56,0 2,4 2,48 5 Kiểm tra hoạt động nội trú, bán trú 7,2 29,6 55,2 8,0 2,36