kiểm tra nội bộ trƣờng học
TT Nội dung Mức độ cấp thiết ĐTB Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết 1 Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm đối với hoạt động KTNB trường học cho CB, GV, NV
49,6 34,4 16,0 0,0 3,34
2 Đổi mới công tác lập kế hoạch
hoạt động KTNB trường học 30,4 57,6 12,0 0,0 3,18 3
Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng tổ chức KTNB cho đội ngũ công tác viên
52,8 41,6 5,6 0,0 3,47
4
Tổ chức xây dựng và đảm bảo hiệu quả việc thực hiện qui trình KTNB
48,8 44,8 6,4 0,0 3,42
5
Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm các hoạt động KTNB
50,4 47,2 2,4 0,0 3,48
6 Bảo đảm các điều kiện hỗ trợ
cho hoạt động KTNB 6,4 47,2 41,6 4,8 2,55
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
Qua kết quả khảo nghiệm các biện pháp quản lý đã đề xuất ở trên và nhìn vào biểu đồ 3.1 cho thấy các đối tượng tham gia hầu hết đều đánh giá cao ở mức độ rất cấp thiết. Ở bảng 3.2 đã thể hiện rõ điểm chung bình trung của các biện pháp là 3.24, trong đó các biện pháp 1, 3, 4, 5 đều có điểm trung bình từ 3.34-3.48 ở mức rất cấp thiết; cịn biện pháp 2, 6 có điểm trung bình từ 2.55-3.18 ở mức cấp thiết: Biện pháp được đánh giá cấp thiết ở mức độ cao nhất là biện pháp “Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm các hoạt động kiểm tra nội bộ” với mức điểm trung bình 3.48; biện pháp “Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng tổ chức kiểm tra nội bộ cho đội ngũ cơng tác viên” với điểm trung bình là 3.47… Biện pháp đánh giá cấp thiết có mức độ thấp nhất là biện pháp “Đổi mới công tác lập kế hoạch hoạt động kiểm tra nội bộ trường học” và biện pháp “Bảo đảm các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động kiểm tra nội bộ” với mức điểm trung bình là 3.18 và 2.55.
3.4.3.2. Tính khả thi