Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2020

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp mở rộng hoạt động bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 100 - 103)

3.1.2.1. Tái cơ cấu hệ thống các TCTD theo hướng đa dạng, bền vững và có năng lực cạnh tranh.

Tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Nhà nước: Hiện tại, các NHTMNN hoạt động kém hiệu quả, thu được lợi nhuận ít hơn và hệ số an tồn vốn thấp hơn so với các

NHTMCP lớn nhất và ngân hàng 100% vốn nước ngoài hiệu quả nhất cho dù các NHTMNN có lợi thế cạnh tranh trên phương diện quy mô v ĩnh ực hoạt động. Điều à l v này làm cho các NHTMNN rủi ro hơn khi gặp các điều kiện bất lợi của thị trường và khơng có khả năng đầu tư cho sự phát triển trong tương lai. Do đó, điểm đầu tiên trong chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của khu vực ngân hàng Vi ệt Nam là chương

trình hành động đồng bộ nhằm biến các NHTMNN thành các định chế hoạt động bền

vững theo định hướng thị trường, có khả năng cạnh tranh công bằng với các NHTMCP

mạnh và các ngân hàng nước ngồi trên thị trường.

Thúc đẩy q trình hợp nhất các NHTMCP nhằm đạt được hiệu quả kinh tế nhờ

quy mơ: Hiện nay có q nhiều NHTMCP yếu kém trong hệ thống, bao gồm cả những

ngân hàng quá nhỏ để có thể hoạt động hiệu quả v ự tồn tại của các NHTM nà s ày trong

tương lai là không chắc chắn. Số lượng các TCTD ít hơn nhưng phát triển bền vững và có khả năng cạnh tranh mới có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế Việt Nam.

Với những rủi ro đó, NHNN đã tiến hành các bước củng cố vốn điều lệ (Nghị định số 141/2006/NĐ-CP, ngày 22-11-2006 của Chính phủ) và tăng tỷ ệ an to l àn vốn (Thông tư số 13/2010/TT-NHNN, ngày 20-5-2010 của NHNN Việt Nam) [37] của tất cả các

Dương Văn Sỹ: CH 2011-2013 99 Khoa Kinh tế & Quản lý

ngân hàng. Bởi vậy, điểm thứ hai trong chiến lược xây dựng các định chế ngân hàng có sức cạnh tranh là thúc đẩy việc củng cố và hợp nhất các NHTMCP thành các ngân hàng lớn hơn, độc lập hơn và quản trị tốt hơn.

Tái cơ cấu Ngân hàng Chính sách và Ngân hàng Phát triển Việt Nam trở thành

các định chế độc lập v ổn định về mặt tà ài chính: Trong q trình chuyển đổi, chương

trình tái cấp vốn của Chính phủ cho mục đích kinh tế được tập trung vào hai ngân hàng chính sách: Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) và Ngân hàng Chính sách xã hội. Hai ngân hàng này đang trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển để trở thành các tổ chức độc lập và bền vững hơn về mặt tài chính trong khi vẫn duy tr được vai trì ị là một cơng cụ chính sách của Chính phủ.

Phát triển các tổ chức tín dụng phi ngân hàng an tồn và lành mạnh: Sửa đổi

khuôn khổ pháp luật phù hợp với đặc thù hoạt động của các TCTD phi ngân hàng. Xây dựng cơ chế cấp phép để tạo điều kiện cho các TCTD phi ngân hàng hoạt động, chủ

yếu huy động nguồn vốn trung dài hạn để thực hiện các nghiệp vụ đặc thù mà các ngân

hàng thương mại không thể thực hiện do rủi ro cao.

Tái cơ cấu và củng cố hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân và phát triển tài chính vi mơ: Phát triển hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân thành một mạng lưới tài

chính độc lập, hoạt động trên nguyên tắc hỗ trợ thành viên, tự nguyện v ự chủ hoạt à t

động. Phát triển các tổ chức tài chính vi mô ùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu ở v

vực có thu nhập thấp để đáp ứng nhu cầu vốn vay nhỏ và siêu nhỏ của các cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp.

Hình thành và phát triển tập đồn tài chính có năng lực cạnh tranh quốc tế: Đây

là một yêu cầu tất yếu trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này đặt

ra việc cần xây dựng khn khổ pháp lý cho việc hình thành và phát triển tập đồn tài chính ngân hàng, thiết lập cơ chế thanh tra, giám sát hợp nhất đối với tập đồn tài chính – ngân hàng tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

3.1.2.2. Hồn thiện môi trường hoạt động và cơ sở hạ tầng tài chính hỗ trợ cho sự an tồn, lành mạnh và hiệu quả của tổ chức tín dụng

Dương Văn Sỹ: CH 2011-2013 100 Khoa Kinh tế & Quản lý

Phát triển hệ thống thơng tin tín dụng và các tổ chức xếp hạng tín nhiệm.

Củng cố hoạt động của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

Thiết lập kênh đối thoại tham vấn giữa các nh ập chính sách và l à các thành viên thị trường.

Tăng cường vai trò của Hiệp hội Ngân hàng với vai trò cầu nối giữa Ngân hàng

Nhà nước và các t chổ ức tín dụng.

3.1.2.3. Xây dựng một cơ chế giám sát an toàn, hiệu quả và nâng cao năng lực quản trị ngân hàng. trị ngân hàng.

Phân định rõ trách nhiệm của NHNN là người giám sát sự minh bạch trong toàn bộ khu vực ngân hàng.

Tăng cường và củng cố trách nhiệm cơ cấu tổ chức đố ới công tác giám sát. i v Triển khai phương pháp giám sát dựa trên cơ sở rủi ro.

Nâng cao trình độ cán bộ và các nguồn công nghệ cần thiết dành cho công tác giám sát.

Cải tiến sự hợp tác giữa các cơ quan có trách nhiệm ban hành các quy chế ngân

hàng và việc giám sát.

3.1.2.4. Mở rộng khả năng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho nền kinh t ế. t ế.

Thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng, bao gồm

cả các nhà cung cấp dịch vụ phi truyền thống. Kiểm sốt tính lành mạnh và an toàn của

các nhà cung cấp dịch vụ tài chính phi ngân hàng.

Phát triển mạng lưới ngân hàng, trong đó tập trung phát triển kênh phân phối điện tử.

Tăng cường hoàn thiện cấu trúc hệ thống và hạ tầng thể chế nhằm hỗ trợ mở

rộng cung cấp các dịch vụ. NHNN sẽ hợp tác với các thành phần tham gia thị trường để giải quyết các lỗ hỏng về cấu trúc hệ thống và hạ tầng thể chế đang gây cản trở cho

việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng tại khu vực nông thôn hoặc các khu vực thị trường khác chưa được cung cấp dịch vụ ngân hàng.

Dương Văn Sỹ: CH 2011-2013 101 Khoa Kinh tế & Quản lý

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp mở rộng hoạt động bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)