3.2.1. Định hướng phát triển chung
Kinh tế Thế giới năm 2012 đối mặt với 03 thách thức lớn: Khủng hoảng nợ
công tại khu vực đồng tiền chung Euro, nền kinh tế Mỹ với các gói cứu trợ (QE) và vách đá tài chính, kinh tế các nước châu Á tăng trưởng chậm lại. Mặc dù chính phủ
nhiều nước thực thi các giải pháp nhằm khôi phục và thúc đẩy tăng trưởng nhưng
những dấu hiệu phục hồi vẫn chưa thấy rõ rệt trong năm 2012: Tăng trưởng của Mỹ
vẫn ở mức thấp 2,2%; khu vực đồng tiền chung Châu Âu và Nhật Bản tăng trưởng âm tương ứng -0,9% và -0,4%; kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 7,8% ốc độ chậm nhất - t
trong 13 năm qua.
Kinh tế Việt Nam năm 2012 có những điểm sáng nhờ hàng loạt các giải pháp
của cơ quan quản lý Nhà nước như: Lạm phát được kiềm chế ở mức 6,81%, lãi suất hạ
nhiệt, thị trường ngân hàng được cứu thoát khỏi cuộc khủng hoảng thanh khoản, tỷ giá và cán cân thương mại tương đối ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng, nợ công nằm trong mức
kiểm soát. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2012 chỉ đạt ở mức thấp
5,03%, bên cạnh đó nền kinh tế còn tồn tại nhiều vấn đề: khối băng bất động sản chưa
có dấu hiệu tan chảy ngày càng gây áp lực đối với nền kinh tế, hàng tồn kho lớn cùng với những khó khăn về vốn và thị trường khiến hàng loạt các doanh nghiệp rơi và khó khăn, thậm chí đi đến phá sản.
Ngành ngân hàng Việt Nam cũng đã trải qua một năm đầy biến động: nợ xấu
liên tục tăng cao, 8/9 ngân hàng yếu kém được NHNN phê duyệt phương án tái cơ cấu kéo theo đó là hàng ạt sự thay đổi trong ban điều h lo ành và ban quản trị tại các ngân hàng. Năm 2012 cũng là năm đánh dấu nhiều sự kiện gian lận & vi phạm pháp luật
trong ngành ngân hàng ảnh hưởng đến uy tín của ngành. Ở khía cạnh khác, chương
trình tái cơ cấu ngành ngân hàng cũng dần được triển khai và có những kết quả nhất định, thanh khoản của các ngân hàng được cải thiện, nợ xấu được định lượng minh
bạch hơn nhằm có được những giải pháp phù hợp và hiệu quả, các ngân hàng trong diện tái cơ cấu đã có những phương án được phê duyệt,…
Dương Văn Sỹ: CH 2011-2013 102 Khoa Kinh tế & Quản lý
Với mục tiêu năm 2015 trở thành một ngân hàng đứng trong top 3 tại Việt Nam
& với định vị là ngân hàng thuận tiện đối với khách hàng, MB đang ngày càng nỗ lực
và chứng tỏ khả năng của mình trong việc đạt được mục tiêu đề ra.
MB đã có một năm thành cơng với việc hoàn thành phần lớn các chỉ tiêu kế
hoạch, và đặc biệt là sự phát triển ổn định với nợ xấu được kiểm sốt, khơng có những
lợi ích nhóm liên quan, vượt qua khó khăn về thanh khoản đồng thời tận dụng được
những cơ hội để vươn lên trong nhóm các ngân hàng có cùng quy mô. Với những kết
quả đạt được trong năm 2012, có thể nói MB là một trong những ngân hàng tốt nhất
trong hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Điều này được minh chứng qua các con số hoạt động của MB trong năm 2012:
t g tài sổn ản tăng gần 30% so với mức tăng 2,54% của toàn ngành, vươn lên đứng thứ 2
về tổng tài sản và đứng đầu về dư nợ và huy động trong các NHTMCP có trụ sở tại Hà Nội. Hoạt động kinh doanh có hiệu quả với lợi nhuận vượt lên trên các đối thủ cạnh
tranh tr c tiự ếp và đứng thứ 5 trong ngành ngân hàng, nợ xấu được kiểm soát ở mức dưới 2%. Các chương trình chiến lược được triển khai đồng bộ theo tiến độ đề ra nhằm
tạo ra những năng lực v ợi thế cạnh tranh so với các ngân hà l àng khác trên tất cả các
phân khúc khách hàng.
Trong năm, MB cũng đã vinh dự đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ do hồn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác và thực hiện các chủ trương, chính sách của Chính
ph à NHNN góp phủ v ần ổn định kinh tế vĩ mô.
Đứng trước bối cảnh khó khăn của hệ thống ngân hàng, MB tiếp tục xác định
thực hiện các mục tiêu đ đặt ra trong chiến lược phát triển kinh doanh giai đoạn 2010 ã – 2015 như sau:
Giữ vững mục tiêu gắn bó, phục vụ các khách hàng quân đội, góp phần xây
dựng quân đội, củng cố quốc phòng an ninh. Liên kết chặt chẽ với các khách hàng trên thị trường. Coi trọng liên kết với các cổ đông chiến lược trong và ngồi qn đội. Liên kết với các cơng ty trực thuộc, phát huy lợi thế, tiềm năng của từng đơn vị.
Dương Văn Sỹ: CH 2011-2013 103 Khoa Kinh tế & Quản lý
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn liền với xây dựng & phát triển văn hóa doanh nghiệp. Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên có phẩm chất, năng lực, phát huy và kế thừa văn hóa tốt đẹp của Ngân hàng.
Thực thi các thông lệ quản trị doanh nghiệp tốt nhất. Thực hiện minh bạch
thông tin, xây dựng thương hiệu Ngân hàng Quân đội; củng cố niềm tin của khách hàng, nhân viên ngân hàng và công chúng đối với Ngân hàng.
Không ngừng nâng cao năng lực tài chính đi đơi với việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
Tăng cường công tác quản trị rủi ro, áp dụng từng bước thông lệ quốc tế vào công tác quản lý rủi ro của ngân hàng để phát triển bền vững. Nâng cao các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đề cao vai trò của cơng tác kiểm tra kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ.
Tập trung đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin thích ứng và đá ứng yp êu cầu
kinh doanh. Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào trong công tác quản trị và hoạt động của Ngân hàng. Làm ch à tủ v ối đa hóa năng lực hệ thống Core Banking
T24. Lấy cơng nghệ làm cơ sở, nền tảng để có thể triển khai các nghiệp vụ, phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
Đa dạng hóa sản phẩm. Phát triển, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh
của sản phẩm, Cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Hướng tới trở thành nhà cung cấp các dịch ụ tài chính ngân hàng hàng đầu cho mọi đối tượng khách h v àng với chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt, giá cạnh tranh.
Xây dựng mạng lưới phân phối (chi nhánh, điểm giao dịch) phù hợp với nhu
cầu khách hàng và thị trường. Phát triển các ngành kinh doanh mới, các công ty thành viên. Áp dụng rộng rãi kỹ thuật tiên tiến hiện đại để có thể mở những địa điểm giao
dịch ảo, giao dịch trực tuyến nhằm mở rộng các kênh phân phối, thu hút khách hàng với chi phí thấp (điểm ATM, internet banking, telephone banking…).
Dương Văn Sỹ: CH 2011-2013 104 Khoa Kinh tế & Quản lý
Phát huy mạnh mẽ vai trò của tổ chức Đảng, các tổ chức quần chúng trong toàn
Ngân hàng. Coi đây là hạt nhân chính trị, nịng cốt tập hợp mọi thành viên trong hệ
thống để cùng chung sức vun đắp, xây dựng Ngân hàng phát tri ển.
Ngồi các chỉ tiêu định tính nêu trên, trong tháng 12/2012 MB còn xác định một
số chỉ tiêu định lượng như sau:
Lựa chọn phương châm phát triển theo định hướng “Tái cơ cấu, phát triển bền
vững” nên ngoài lợi nhuận, các chỉ tiêu hoạt động quan trọng khác của MB cũng được đề ra phù hợp với bối cảnh thị trường cịn nhiều khó khăn trong năm 2013. Cụ thể,
tổng tài sản dự kiến tăng 9%, tương đương 190.000 tỷ đồng; Huy động vốn tăng 10%, tương ứng 167.850 tỷ đồng; Tín dụng tăng 12%, tương ứng 83.500 tỷ đồng và khống
chế nợ xấu dưới mức 2,5%. Riêng vốn đ ều lệ, MB đang đặt mục tiêu tăng lên 15.000 i tỷ đồng trong năm 2013 theo lộ trình ã cơng bđ ố. Việc tăng vốn điều lệ thêm 50% là nhằm mục tiêu tăng cường năng lực tài chính cho hoạt động của ngành ngân hàng
Vào tháng 2/2012, khi NHNN đang phân loại và xếp hạng các TCTD, NHTM CP Quân đội đ được xếp vã ào nhóm 1 với mức tăng trưởng tín dụng 17% cao hơn chỉ tiêu đặt ra vào tháng 12/2011. Với tỷ lệ tăng trưởng tín dụng là 17% trong năm 2012,
MB ã tđ ập trung tín dụng cho lĩnh vực sản xuất là chính và các lĩnh vực khác như xuất
khẩu thủy sản, nơng nghiệp, cơng nghiệp. Trong đó, MB ã đ ưu tiên các khách hàng
truyền thống, các doanh nghiệp vừa và nhỏ… Cụ thể, MB dành nguồn dư nợ khoảng
4.000 tỷ đồng cho lĩnh vực xuất khẩu, 2.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn và 2.000 tỷ đồng cho một số lĩnh vực về phân phối. Năm 2012, MB nằm trong số ít ngân hàng đạt kết quả kinh doanh khả quan, nhiều chỉ tiêu kinh doanh đang dẫn đầu
thị trường. Mặc dù chỉ hoàn thành 84% kế hoạch lợi nhuận nhưng tăng trưởng tín dụng
bao gồm chi nhánh nước ngoài đạt đến 27% - cao khoảng gấp 3 lần bình qn tồn thị trường trong khi nợ xấu được khống chế ở mức 1,84%, so với mục tiêu dưới 2% đặt ra
tại Đại hộ cổ đơng năm 2012. Tính thanh khoản và khả năng sinh lợi của ngân hàng
Dương Văn Sỹ: CH 2011-2013 105 Khoa Kinh tế & Quản lý
đạt 27,46% v ợi nhuận trước thuế/Tổng tà l ài sản bình quân (ROA) đạt 1,97%, vốn điều
lệ của riêng MB đ đạt trã ên 10.000 tỷ đồng
Kế hoạch năm 2013, MB sẽ xây dựng các chính sách về lãi suất, sản phẩm phù hợp và thể hiện tinh thần chia sẻ, đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó trong đó có
việc giảm lãi suất theo xu hướng chung của ngành.
3.2.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng
Đối với NHTM, hoạt động cho vay luôn là hoạt động đem lại nguồn ợi nhuận l
chính cho ngân hàng. Do đó, các NHTM thường tìm nhiều biện pháp để mở rộng và nâng cao chất lượng của các hoạt động cấp tín dụng. Tuỳ theo từng ngân hàng, tuỳ
theo mục tiêu theo đuổi và các chính sách của các cấp quản lý mà các NHTM tự xây
dựng một chiến lược phù hợp với quy mô v ốc độ tăng trưởng của mà t ình.
Với phương châm chiến lược “ Tăng trưởng mạnh, tạo sự khác biệt và bền vững
bằng văn hóa kỷ luật, đội ngũ nhân sự tinh thông về nghiệp vụ, cam kết cao và được tổ
chức khoa học”, MB ã xác h tđ địn ầm nhìn cho mình là trở thành một trong những ngân
hàng tốt nhất Việt Nam, hướng tới vị trí trong top 3, với định vị là một ngân hàng cộng đồng, có đội ngũ nhân viên thân thiện và điểm giao dịch thuận lợi đồng thời xây dựng
mục tiêu trở thành một Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.Trong thời gian tới, MB nói chung và chi nhánh Vũng Tàu nói riêng cũng đặt ra mục tiêu phát triển các dịch vụ
ngân hàng bán lẻ trong đó có các sản phẩm, dịch vụ của hoạt động CVTD như: Cho vay mua ô tô, mua nhà, vay du học, vay tín chấp, cho vay hạn mức thấu chi… đồng
thời phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới trên nền tảng cơng nghệ hiện đại như phát
triển các tiện ích qua thanh toán trực tuyến, bankplus, liên kết trả lương qua tài khoản được mở ại MB.t
Đổi mới cơ chế, đơn giản hố các thủ tục, quy trình cấp tín dụng, bỏ bớt những cơng đoạn rườm rà không cần thiết theo hướng thuận tiện, phù hợp với các nhóm
khách hàng tìm đến hoạt động CVTD. Việc đơn giản hoá các thủ tục sẽ giúp giảm chi
phí giao dịch, tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng vay vốn qua đó thu hút khách hàng
Dương Văn Sỹ: CH 2011-2013 106 Khoa Kinh tế & Quản lý
Ngoài ra, MB Vũng Tàu cũng đang tăng cường, đổi mới các công nghệ phục vụ
cho các hoạt động ngân hàng đồng thời tăng cường đào tạo, giúp nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng của ngân hàng nói chung và các cán bộ
tín dụng phụ trách các hoạt động liên quan đến lĩnh vực CVTD nói riêng. Song song với quá trình đào tạo, chi nhánh cũng tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát nội
bộ nhằm hạn chế rủi ro của hoạt động CVTD và thực hiện kế tốn trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hợp lý theo quy định của NHNN.