nghĩ và tình cảm cĩ tính vơ thức và mặc nhiên được cơng nhận trong doanh nghiệp) Trong bất cứ cấp độ văn hố nào (văn hố dân tộc, văn hố kinh doanh, văn hố doanh nghiệp…) cũng đều cĩ các quan niệm chung, được hình thành và tồn tại trong một thời gian dài, chúng ăn sâu vào tâm trí của hầu hết các thành viên trong nền văn hố đĩ và trở thành mặc nhiên được cơng nhận
Để hình thành các quan niệm chung, một cộng đồng văn hố phải trải qua
quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử lý nhiều tình hướng thực tế. Chính vì vậy, một khi đã hình thành, các quan niệm chung sẽ rất khĩ thay đổi.
Một khi trong tổ chức đã hình thành được quan niệm chung, tức là các thành viên cùng nhau chia sẽ và hành động theo đúng quan niệmm chung đo, họ rất khĩ chấp nhận những hành vi đi ngược lại
II.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hố doanh nghiệp Quá trình hình thành văn hố doanh nghiệp là một quá trình lâu dài và chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đĩ bốn yếu tố cĩ ảnh hưởng quyết định nhất là:
mơi trường kinh doanh, văn hố dân tộc, nhà lãnh đạo, sự học hỏi từ mơi trường bên
ngồi. Chúng ta lần lượt phân tích từng yếu tố và mức độ ảnh hưởng của chúng tới việc hình thành văn hố doanh nghiệp
1. Mơi trường kinh doanh
Văn hố doanh nghiệp bao gồm các yếu tố pháp luật và đạo đức. Văn hố
thơng qua nhiều hoạt động của bản thân mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân, của
Nhà nước và các tổ chức xã hội. Thực tiễn cho thấy hệ thống thể chế, đặc biệt là thể
chế chính trị, thể chế văn hố tác động rất sâu sắc đến việc hình thành và hồn thiện
văn hố doanh nghiệp.
Tác động của mơi trường kinh doanh như cơ chế, chính sách của nhà nước,
pháp luật và hoạt động của bộ máy cơng chức cũng đang tạo ra những rào cản nhất
định cho việc xây dựng và hồn thiện văn hố kinh doanh nĩi chung và văn hố
doanh nghiệp nĩi riêng.
Tác động tiêu cực lớn nhất của cơ chế thị trường đến văn hố doanh nghiệp
chính là sự chao đảo các hệ thống trong mỗi con người nĩi riêng và xã hội nĩi chung. Trong một thời gian dài, cả xã hội Việt Nam khơng cĩ tâm lý coi trọng những người giàu cĩ vàdặc biệt là giới kinh doanh. Người Việt Nam vẫn cho rằng của cải của cá nhân cĩ được do kinh doanh là sự tích tụ từ nhiều đời mà cĩ, nhưng khi sang nền kinh tế thị trường, những ai cĩ đầu ĩc, quyết đốn, giám chấp nhận rủi
ro đều giàu lên nhanh chĩng, và đa số họ là những người trẻ tuổi nên đã làm đảo lộn
những giá trị, những quan niệm truyền thống cũ. Hơn nữa, mơi trường kinh doanh của Việt Nam lại khơng ổn định, chưa ủng hộ những doanh nhân làm ăn chân chính. Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp khơng được đào tạo cơ bản nên cĩ nhiều hạn chế về kiến thức và trình độ. Do vậy khi cơ hội được đặt vào tay họ mà trình độ và
đạo đức khơng cĩ thì dễ dàng nảy sinh những tham vọng vơ hạn.
Luật lệ và những chính sách thuộc mơi trường kinh tế thường xuyên thay đổi nên khĩ cĩ thể giữ được chữ tín, hay viện dẫn cho những lý do khách quan để
khước từ việc thực hiện cam kết. Nguy hại ở chổ, đây lại trở thành lý do để các cá
Mở cửa hội nhập cũng cĩ những tác động tiêu cực như tâm lý sùng ngoại quá
đáng, nước ngoài cĩ sản phẩm gì ta cũng phải cĩ sản phẩm đĩ cho dù khách hàng chưa cĩ nhu cầu, bên cạnh là tâm lý phủ nhận tất cả các giá trị truyền thống.
Nhận thức xã hội về văn hố doanh nghiệp cũng là vấn đề cần được nêu ra. Quan niệm xã hội nhìn nhận về doanh nghiệp nĩi chung cịn thiên về coi họ là những người ích kỷ, chỉ vì tiền, muốn làm giàu cho bản thân mình, hay trốn thuế, buơn lậu, làm hàng giả… bản thân một số doanh nhân cịn mặc cảm với trạng thái tâm lý coi thường nghề kinh doanh trong lịch sử dân tộc. Với trạng thái đĩ họ chưa thực sự tự tin và mạnh dạn dồn hết sức lực và trí tuệ của mình, chưa động viên
người khác cùng hợp sức đầu tư phát triển quy mơ lớn và dài hạn.
2. Văn hố dân tộc
Sự phản chiếu của văn hố dân tộc lên văn hố doanh nghiệp là một điều tất yếu. Bản thân văn hố doanh nghiệp là một nền tiểu văn hố nằm trong văn hố dân tộc. Mỗi cá nhân trong nên văn hố doanh nghiệp cũng thuộc vào một nền văn hố dân tộc cụ thể, với một phần nhân cách tuân theo các giá trị văn hố dân tộc. Và khi hợp thành một nhĩm hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận – một doanh nghiệp – những cá nhân này sẽ mang theo những nét nhân cách đĩ. Tổng hợp những nét nhân cách này làm nên một phần nhân cách của doanh nghiệp, đĩ là giá trị văn hố khơng thể phủ nhận được
Giá trị của các yếu tố này sẽ thay đổi ở mỗi nền văn hố dân tộc khác nhau
như: sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể; sự phân cấp quyền lực;
tính dối lập giữa nam quyền và nữ quyền