Mục tiêu của các nhà kinh doanh là theo đuổi lợi nhuận. Nhưng đạo đức kinh
doanh địi hỏi rằng: kinh doanh khơng chỉ vì lợi ích của mình mà quên đi lợi ích của người khác, của xã hội. Từ đĩ, cĩ thể khẳng định mục tiêu của kinh doanh là làm
giàu thơng qua phục vụ xã hội, chỉ cĩ thể trên cơ sở đĩng gĩp cho xã hội phát triển thì doanh nghiệp mới đứng vững và phát triển bền vững.
Đạo đức kinh doanh địi hỏi nhà doanh nghiệp và các doanh nghiệp làm giàu
trên cở sở tận tâm phục vụ khách hàng, tơn trọng quyền và lợi ích của khách hàng.
Điều này địi hỏi doanh nghiệp phải giữ uy tín với khách hàng, cĩ như thế thì doanh
nghiệp mới cĩ thể đứng vững và phát triển bền vững.
Đạo đức kinh doanh địi hỏi các nhà kinh doanh phải quan tâm đảm bảo lợi
ích của người làm việc trong doanh nghiệp, tơn trọng nhân phẩm của họ, tạo điều kiện cho họ phát huy sáng kiến, tài năng
Yêu cầu kinh doanh phải cĩ đạo đức bởi vì sản phẩm, hàng hố trong kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng.
Tiêu chuẩn đánh giá đạo đức một người kinh doanh :
Là người trung thực
Tơn trọng con người
Làm đúng pháp luật
Phải biết vươn tới sự hoàn hảo, tu dưỡng tài năng
Đương đầu với thử thách: là người dũng khí can đảm để vượt qua mọi khĩ khăn trong kinh doanh
Địi hỏi họ phải biết giữ hiệu quả kinh doanh với trách nhiệm xã hội,
tham gia các hoạt động xã hội, văn hố phúc lợi
Tài năng của người kinh doanh
Địi hỏi con người cĩ sự hiểu biết nhất định: phải học hỏi thực tế
Sự hiểu biết về thị trường: nghiên cứu pháp luật, tâm lý khách hàng, sản phẩm doanh nghiệp mình đang cung ứng
Hiểu biết về nghệ thuật giao tiếp: xử lý tốt mọi tình huống, nhạy bén