Các bệnh do ký sinh trùng truyền qua thực phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 77 - 78)

- Đồn g: Do khi dùng các phẩm màu để nhuộm rau quả đóng hộp thƣờng làm bằng muối đồng, dụng cụ đun nấu bằng đồng bị tróc lớp bảo vệ làm đồng phơi lộ ra Dụng cụ đun nấu

2.2.4.1. Các bệnh do ký sinh trùng truyền qua thực phẩm

Các bệnh kí sinh trùng truyền qua thực phẩm là một trong những vấn đề cần đƣợc quan tâm do ảnh hƣởng nhiều đến sức khoẻ và có thể dẫn tới những hậu quả bệnh lý nặng nề. Các mầm bệnh kí sinh trùng nhƣ giun sán, đơn bào, nấm thơng qua thực phẩm truyền qua ngƣời có thể là vật chủ trung gian hoặc thực phẩm đóng vai trị đƣờng truyền các kí sinh trùng.

Hơn ¼ dân số thế giới bị nhiểm giun, đặc biệt ở những nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới. Riêng nƣớc ta ƣớc tính trên tồn quốc số ngƣời nhiểm giun đũa khoảng 60 triệu ngƣời, giun tóc 40 triệu ngƣời và giun móc 20 triệu ngƣời, trong đó số nhiểm phối hợp 2, 3 loại giun lên tới 60 – 70%. Nhƣ vậy cứ 10 ngƣời Việt nam thì có tới 7 – 8 ngƣời có mang giun, sán trong bụng. Trẻ em là đối tƣợng dễ bị nhiểm hơn cà và trẻ thƣờng bị nhiểm nhiều loại giun cùng một lúc. Nhiểm giun làm cho trẻ bị suy dinh dƣỡng, thiếu máu, chậm lớn và học hành sa sút.

Các loại kí sinh trùng thơng qua thức ăn vào cơ thể con ngƣời chúng kí sinh ở cơ thể ngƣời với mỗi loại kí sinh trùng chúng có vị trí kí sinh khác nhau.

Ngƣời ta thấy sán lá gan chủ yếu kí sinh trong đƣờng mật của gan, nhƣng sán là gan lớn có thể kí sinh lạc chỗ ở nơi khác nhƣ dƣới da, khớp, cơ… Sán là phổi chủ yếu kí sinh ở tiểu phế quản phổi nhƣng cũng có khi kí sinh ở màng phổi, não, dƣới da, phúc mạc, tinh

Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu 78 hồn. Sán lá ruột kí sinh ở ruột non. Sán dây bị, sán dây lợn kí sinh ở ruột, ấu trùng kí sinh ở nhiều nơi nhƣ não, cơ, dƣới da, mắt…Giun xoắn kí sinh ở ruột, ấu trùng của nó ở các cơ vân.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)