I VỆ SNH KHU VỰC CHẾ ẾN THỰC PHẨM 1 Ai được lợi từ một nhà b p sạch
2. Giữ gìn nhà bp sạch
2.1. Vệ sinh khu vực ch bi n thực phẩm
Điều quan trọng là nhà bếp phải có lịch vệ sinh cho mỗi cơng việc đƣợc làm hàng ngày, hàng tuần ..hay sau khi sử dụng để chắc chắn rằng những phần quan trọng khơng bị bỏ sót. Những khu vực yêu cầu vệ sinh hàng ngày hay rất thƣờng xuyên bao gồm:
Sàn nhà : Rửa kỹ là cần thiết. sàn nhà đƣợc quét rửa bằng nƣớc tẩy rửa nóng rồi làm khơ. Có thể rửa bằng máy hay bằng tay. Sàn nhà trong khu vực chế biến thực phẩm rửa ít nhất 1lần/1 ngày, kho và khu vực ăn uống ít nhất 1tuần/ 1lần. Để đảm bảo an toàn khi lau rửa nhà, phải đặt bảng dấu hiệu khuyến cáo “ sàn nhà ƣớt “ để mọi ngƣời chú ý.
Tường : Lau rửa bằng nƣớc tẩy rửa nóng và làm khơ. Điều nầy có thể làm hàng tháng, nhƣng có thể thƣờng xuyên tuỳ theo mức độ bẩn.
Trần nhà : Khơng bị nứt hay có những mảnh sơn bị tróc ra. Khơng để trần nhà thành nơi
Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu 104
Cửa ra vào của sổ : Nên lắp ráp vừa vặnvà ln sạch sẽ. Giữ kính sạch cả trong và ngồi để có thể thu nhận ánh sáng tối đa.
Cửa thông gi quạt mui hút gi Để cho nhà bếp, nhà kho, nơi chuẩn bị hay nơi giữ thực phẩm… đƣợc thơng thống cần phải có đủ máy thơng gió. Thơng thƣờng mui hút gió đƣợc đặt phía trên bếp nấu hay sử dụng quạt. Mui hút gió và quạt hút gió phải giữ sạch. Vệ sinh ít nhất 1tuần / 1lần. Dầu mỡ, khói, bụi bẩn đƣợc hút đi nhờ quạt, nếu để tích luỹ có thể rơi vào thức ăn. Cửa sổ đƣợc sử dụng để làm thơng thống nên có màng lƣới che chắn để ngăn chặn bụi bẩn, cơn trùng và chim chóc xâm nhập. Sự thơng thống tốt cũng giúp cho sự thốt mồ hơi đƣợc dễ dàng, giúp cơ thể mát mẻ.
ồn rửa tay: Nên ln sẵn có trong phịng nghỉ ngơi, phịng thay quần áo, nhà bếp. Có trang
bị vịi nƣớc nóng lạnh, bàn chải, xà phòng nƣớc, giấy lau hay dụng cụ làm khơ bằng khơng khí. Bồn rửa tay và nhà vệ sinh nên đƣợc làm vệ sinh thƣờng xuyên bởi ngƣời khác.
ồn rửa thực phẩm: Dọn ngay những thức ăn đọng thừa trên lƣới lọc, không để nghẹt. Bồn rửa và lƣới lọc nên đƣợc làm vệ sinh sạch sẽ sau mổi lần sử dụng, làm kỹ vào cuối ngày và làm khô.
Các bề m t làm việc:
- Bằng kim loại: Lau rửa ngay sau khi sử dụng bằng nƣớc tẩy rửa
- Bằng gỗ : Dùng bàn chảy lông cứng và nƣớc tẩy rửa nóng, tráng lại và làm khơ.sau mỗi lần sử dụng .
- Bằng nhựa : Rửa bằng nƣớc nóng có thể.
Lau chùi những bề mặt làm việc, phục vụ và những bề mặt khác mà đã liên hệ với thực phẩm bằng nƣớc nóng và chất tẩy rửa hay một hỗn hợp của thuốc tẩy rửa và nƣớc. Thuốc tẩy và tác nhân tẩy rửa thƣơng mại là tốt nhất để giết vi khuẩn. Nƣớc nóng và chất tẩy rửa làm tốt đƣợc cơng việc, nhƣng có thể cũng khơng hồn tồn tuyệt đối .
2.2. Xây dựng lịch làm vệ sinh.
Việc sử dụngchất tẩy rửa và vật liệu, dụng cụ làm vệ sinh đúng là rất quan trọng để duy trì vệ sinh và an toàn cho tất cả các thiết bị. Điều cần thiết là phải có lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần hay những khoảng thời gian quy định để chắc chắn rằng khơng có nơi nào bị bỏ sót.
Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu 105 Lịch vệ sinh là một tài liệu đƣợc viết r ràng cho tất cả các khu vực và các thiết bị cần đƣợc làm sạch
Ví dụ: Lịch vệ sinh hàng ngày nhƣ sau:
Khu vực/ thiết bị cần vệ sinh Phƣơng pháp Hoá chất sử dụng Thời gian làm Ngƣời chịu trách nhiệm
Tất cả các cơ sở phải có một lịch làm vệ sinh lịch vệ sinh nên có các chi tiết: - Liệt kê các khu vực/ thiết bị trong cơ sở cần làm sạch
- Phƣơng pháp/ qui trình làm
- Hố chất sử dụng hay mức độ sử dụng - Sự thƣờng xuyên của việc vệ sinh - Ngƣời chịu trách nhiệm
Đây là trách nhiệm của ngƣời quản lý để quyết định đƣa ra lịch vệ sinh và cuối cùng kiểm tra để đảm bảo rằng công việc đƣợc thực hiện đúng
Ghi nhớ:
Không bao giờ sử dụng thiết bị nếu không biết cách sử dụng.
Khi vệ sinh thiết bị, luôn chú ý những phần sắc nhọn để tránh gây ra tai nạn
Điều quan trọng là nhà bếp phải có lịch vệ sinh cho mỗi cơng việc đƣợc làm hàng ngày, hàng tuần ..hay sau khi sử dụng để chắc chắn rằng những phần quan trọng khơng bị bỏ sót.