Một số bệnh giun sán gp khá cc liên qua nđ nan toàn thực phẩm + ệnh sán lá gan lớn

Một phần của tài liệu Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 85 - 87)

- Đồn g: Do khi dùng các phẩm màu để nhuộm rau quả đóng hộp thƣờng làm bằng muối đồng, dụng cụ đun nấu bằng đồng bị tróc lớp bảo vệ làm đồng phơi lộ ra Dụng cụ đun nấu

2.2.4.3.7. Một số bệnh giun sán gp khá cc liên qua nđ nan toàn thực phẩm + ệnh sán lá gan lớn

+ ệnh sángan lớn

Ngƣời nhiễm sán lá gan lớn do ăn phải thực vật thủy sinh có ấu trùng sán. Sán lá gan lớn ký sinh ở gan, nhƣng cũng có khi ký sinh ở phúc mạc, cơ, khớp… Phịng bệnh bằng cách khơng ăn rau thủy sinhvà ăn chín kỹ các lọai lọai thực phẩm này.

+ Sán lá ruột

Ngƣời nhiểm sán lá ruột do ăn phải thực vật thủy sinh có ấu trùng sán. Sán lá ruột kí sinh ở ruột non lợn và ngƣời. Phịng bệnh khơng ăn sống rau thủy sinh và ruột non lợn phải nấu chín kỹ khi ăn.

Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu 86 Sán trƣởng thành là sán dây Diphillobothrium mansoni ký sinh ở ruột chó, mèo. Sán rụng đốt theo phân ra ngịai, trứng sán xuống nƣớc nở ra ấu trùng lơng chui vào ký sinh ở loài giáp xác. Sau đó ấu trùng sán rời khỏi giáp xác để tiếp tục ký sinh ở cơ hoặc phúc mạc của ếch, nhái. Khi chó, mèo ăn phải ếch nhái sống có ấu trùng sẽ bị sán trƣởng thành.

Ấu trùng sán nhái xâm nhập vào giác mạc rất nhanh và gây phù nề, viêm nhiễm tại chỗ. Lúc này có thể nhìn thấy ấu trùng sán nhái trong giác mạc bằng mắt thƣờng

Điều trị sán nhái ấu trùng ở mắt chủ yếu bằng ngọai khoa, bắt bỏ ấu trùng sán và chống viêm.

Phòng bệnh ấu trùng sán nhái chủ yếu là bỏ tập quán đắp ếch nhái lên mắt. Ngịai ra khơng ăn thịt ếch nhái vì ấu trùng có thể di chuyển đấn ký sinh ở giác mạc.

+ Bệnh giun xoắn ( Trichinelliasis)

Giun xoắn kí sinh ở ngƣời, lợn, chó, mèo, chuột, gấu, báo, cáo, chồn, sói, ngựa…Giun trƣởng thành kí sinh ở ruột. Giun xớăn đơn giới, con đực dài 1,2 – 1,5mm, con cái dài 2,2, - 3mm. Con cái đẻ đến 550 –1500 ấu trùng trong 4 –6 tuần. Ấu trùng kích thƣớc 0,1mm đi vào hệ bạch huyết và máu để tới các cơ của cơ thể vật chủ, chủ uếu là các cơ vân. Trong cơ, ấu trùng giun sxoắn có kích thƣớc 0,8 –1mm, chúng cuộn trịn thành kén, mỗi kén thƣờng có 1 con. Sự tạo kén trong cơ của ấu trùng trong vịng 2 tháng và bắt đầu bị canxi hóa từ 6 –9 tháng. Có ấu trùng tồn tại trong cơ vài năm và thậm chí tới 25 –30 năm. Ở nhiệt độ lạnh ( - 220C sau 3 ngày ấu trùng mới chết cịn ở ( - 120C) thì sau 57 ngày ấu trùng mới chết, nhƣng ở nhiệt độ nóng 500c ấu trùng chết trong vịng 10 phút. Do vậy, các vụ dịch giun xoắn thƣờng xảy ra do ăn thịt sống.

Tại Việt Nam đã có 2 vụ dịch do giun xoắn: ở Nghĩa Lộ năm 1970

( 26 ngƣời mắc, 4 ngƣời chết) và ở Lai Châu năm 2001 có 23 ngƣời mắc và 2 ngƣời chết. + ênh giun đầu gai

Giun đầu gai Gnathostoma kí sinh chủ yếu ở chó, mèo, lợn, chồn, rái cá, vật chủ trung gian là các làoi cá, lƣỡng cƣ, bò sát. Ngƣời ăn phải các vật chủ trung gian có ấu trùng sẽ bị nhiễm âu trùng hoặc thể trƣởng thành kí sinh dƣới da, chúng có thể di chuyển nhiều vị trí khác nhau nhƣ ruột, phổi, não, cơ… gây phù nề, chèn ép. 2.3. Yêu cầu ử lý khi c ngộ độc

Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Vũng Tàu 87 - Bệnh liên quan đến việc ăn uống của những bữa ăn trƣớc đó: đám cƣới, đám giỗ, liên hoan, ăn quán ngoài đƣờng, ăn các hải sản, món ăn đặc biệt với nhiều loại rau sống, nhất là tiết canh, lòng heo, thịt tái, ốc luộc…

- Cùng thời điểm có ít nhất 2 ngƣời có biểu hiện tƣơng tự các triệu chứng: + Nơn, buồn nôn, đầy bụng

+ Đau bụng, đau thắt bụng, bụng sôi cuồn cuộn.

+ Đi lúc đầu nhiều phân, sau đó ít dần pha phân lỏng tồn nƣớc, có nhày

+ Có sốt cao hoặc khơng sốt, cảm giác lạnh, vã mồ hôi, rồi khát nƣớc, mệt mỏi, khô, lƣỡi bẩn, tiểu ít.

Yêu cầu khi có các triệu chúng trên ta cần : - Giữ lại các mẫu thức ăn để xét nghiệm

- Thông báo cho cơ quan trách nhiệm: y tế dự phòng, cục vệ sinh an toàn thực phẩm, Trung tâm chống độc để xử lý và tiếp nhận bệnh nhân.

- Xử trí cấp cứu ban đầu:

+ Để bệnh nhân nơn ra hết thức ăn cịn lại trong dạ dày, nếu không nôn đƣợc, chủ đông gây nôn cho ngƣời bệnh bằng cách cho uống 200ml nƣớc ấm rồi dùng tampon ngoáy nhẹ vào thành bên của họng.

+ Nếu dạ dày bệnh nhân khơng cịn thức ăn, hoặc đến q muộn ( sau 4h) thì khơng cần gây nôn.

+ Cho uống nƣớc pha orezol, hay nƣớc cháo muối để bù lại lƣợng nƣớc và muối điện giải, mất do nơn, tiêu chảy cóthể từ 1 lít đến 2 lít.

Cho imodium 1 đến 2 viênđể cầm tiêu chảy ( chỉ uống khi ngƣời bệnh đi ngoài trên 3 lần sau 1 –2 giờ. )

+ Nếu không đỡ, cần đƣa ngƣời bệnh đến bệnh viện ngay để có thể truyển dịch đƣờng tĩnh mạch, cho uống kháng sinh thích hợp ( khi có sốt, phân có nhày máu) và tìm nguyên nhân vi sinh vật. Ngƣời bệnh khơng đƣợc tự động dùng thuốc vì nếu khơng phù hợp thuốc không những giết chết vi sinh vật mà cịn làm nội độc tố phóng thích ra ngồi gây viêm ruột, viêm dạ dày…

Một phần của tài liệu Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)