Nhiễm thực phẩm bởi mầm bệnh giun sán

Một phần của tài liệu Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 80)

- Đồn g: Do khi dùng các phẩm màu để nhuộm rau quả đóng hộp thƣờng làm bằng muối đồng, dụng cụ đun nấu bằng đồng bị tróc lớp bảo vệ làm đồng phơi lộ ra Dụng cụ đun nấu

2.2.4.3.5. nhiễm thực phẩm bởi mầm bệnh giun sán

Đó là trứng giun sán và bào nang đơn bào ở môi trƣờng đất, nƣớc bám vào thực phẩm, khi con ngƣời ăn phải thực phẩm chế biến khơng hợp vệ sinh lúc đó thực phẩm là mơi giới truyền các kí sinh trùng này

Các bệnh giun: Trứng giun đũa, giun tóc, giun kim hoặc ấu trùng giun móc bám vào thực

phẩm nhƣ rau, thức ăn chế biến sẵn qua bụi…Ngƣời ăn phải trứng giun đũa vào ruột trứng nở thành ấu trùng hoặc ăn phải ấu trùng giun móc, chúng xuyên qua thành ruột vào máu, qua tim phổi rồi lên hầu để xuống ruột phát triển thành giun trƣởng thành kí sinh tại đó. Ngƣời ăn phải trứng giun tóc hay giun kim vào ruột nở ra giun trƣởng thành kí sinh tại đó. Mức độ ảnh hƣởng đầu tiên là các loại giun sán sẽ lấy các chất dinh dƣỡng ở cơ thể ngƣời, và tạo ra các chất độc, và nhiều hơn nữa nó có thể gây thiếu dinh dƣỡng, thiếumáu, tắc ruột, lồng ruột, giun chui ống mật.. Phòng chống giun truyền qua con đƣờng thực phẩm là đảm bảo cho thực phẩm không nhiễm các loại trứng, ấu trùng thơng qua việc đảm bảo q trình sản xuất thực phẩm sạch. Đồng thời cần có biện pháp giáo dục vệ sinh cá nhân, và vệ sinh môi trƣờng cũng nhƣ các biện pháp quản lý mơi trƣờng tốt hơn.

Đ n bào: Đối với nhóm đơn bào ngƣời ta thấy chủ yếu là amip Entamoeba histolytica và trùng roi đƣờng tiêu hố Giardia lamblia gây ơ nhiễm nguồn thực phẩm. Ở môi trƣờng chúng tồn tại dƣới dạng bào nang, chúng có thể bám vào rau hoặc đƣợc côn trùng nhƣ ruồi, nhặng, gián phát tán vào thức ăn. Khi ngƣời ăn phải bào nang đơn bào này, vào ruột gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành thể hoạt đông và gây bệnh. Trong điều kiện không thuận lợi hay điều trị khơng triệt để có một số ngƣời vẫn mang bào nang đơn bào, hàng ngày thải ra môi trƣờng với số lƣợng lớn bào nang. Entamoeba histolycita gây bệnh lỵ amip, có khi rất nhiều ngƣời mắc thành dịch lị amip. Giardialamblia gây bệnh tiêu chảy kéo dài, đặc biệt ở trẻ em.

Một phần của tài liệu Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)