Các hoạt động của NNT khi quyết toán thuế TNCN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu chi phí tuân thủ thuế thu nhập cá nhân (Trang 70 - 73)

Giai đoạn

Mô tả hoạt động chi tiết của NNT khi thực hiện Kết quả hoạt động Giai đoạn chuẩn bị hồ sơ

NNT tìm hiểu thơng tin thông qua CQT, internet hoặc công ty dịch vụ thuế, bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hoặc tham gia tập huấn quyết toán thuế năm 2011, xin tờ rơi thủ tục thuế tại CQT, sách, báo tạp chí.

NNT hiểu chính sách thuế, thủ tục kê khai quyết toán thuế

-Liên hệ cơ quan chi trả để được cấp chứng từ khấu trừ thuế hoặc thư xác nhận thu nhập, xác nhận các khoản bảo hiểm bắt buộc. -Chuẩn bị và photo chứng từ

- Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (dành cho cá nhân bị khấu trừ thuế khi làm việc tại công ty tại Việt Nam)

- Chứng từ nộp thuế nếu cá nhân nộp trực tiếp CQT - Giấy xác nhận số thuế của CQT nước ngoài (đối với cá nhân nộp thuế nước ngồi)

- Cơng ty tại Việt Nam: liên hệ cơ quan chi trả xác nhận (bản chính)- đối với trường hợp khơng có chứng từ khấu trừ thuế do không phát sinh số thuế khấu trừ tại công ty.

- Công ty tại nước ngồi: liên hệ cơng ty nước ngoài xác nhận thu nhập, gửi về Việt Nam để bổ sung trong hồ sơ quyết toán. - Nếu thư xác nhận bằng tiếng nước ngoài phải dịch sang tiếng Việt và NNT chịu trách nhiệm trên bảng dịch đó. Thư xác nhận thu nhập hàng năm Giai đoạn lập hồ sơ quyết toán thuế

- Download phần mềm hỗ trợ kê khai (HTKK), thực hiện khai thuế trên phần mềm và in tờ khai từ máy tính.

- Chuẩn bị tờ khai (2 bản)- in ra hoặc photo. - Nhờ người khai hộ hoặc thuê dịch vụ thuế để thực hiện.

Tờ khai quyết toán thuế - Phụ lục thu nhập từ tiền lương, tiền công

- Phụ lục giảm trừ gia cảnh (nếu đã có đăng ký giảm trừ cho CQT)

- Phụ lục thu nhập từ kinh doanh (đối với người nước ngoài)

TNCN trong năm tháng cuối năm Giai đoạn nộp hồ sơ quyết toán thuế

Thời gian đi lại, chờ nộp hồ sơ (nếu nộp trực tiếp) hoặc gửi qua đường bưu điện

- Đã nộp xong hồ sơ quyết toán

- Hồ sơ đầy đủ, đúng quy định: CQT tiếp nhận hồ sơ; nếu hồ sơ bị trễ hạn thì NNT bị xử phạt vi phạm hành chính

- Hồ sơ thiếu, khơng hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để NNT lạm lại theo yêu cầu cho kịp thời hạn. Đồng thời đi nộp lại hồ sơ sau khi đã bổ sung theo yêu cầu.

Giai đoạn nộp thuế

Đi lại nộp thuế tại kho bạc nhà nước hoặc chuyển khoản qua ngân ngân hàng

Chứng từ nộp thuế Giai đoạn sau khi hồn tất hồ sơ

- Gặp CQT để giải trình, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu hoặc hỏi thông tin kết quả hồ sơ (đối với hồ sơ hoàn)

- Hồ sơ hoàn thuế: NNT nhận kết quả tiền hoàn thuế bằng tiền mặt tại kho bạc nhà nước hoặc chuyển khoản vào tài khoản cá nhân.

- Làm việc xong với CQT - Nhận Quyết định xử phạt do nộp hồ sơ trễ hạn

- Nhận tiền hồn

3.2.2 Trình bày mẫu phỏng vấn tiêu biểu và hoàn chỉnh mẫu phỏng vấn trong nghiên cứu nghiên cứu

Để thiết kế ra mẫu phỏng vấn, tác giả tiến hành các bước sau:

Bước 1: phát thảo mẫu phỏng vấn đầu tiên

Để tiết kiệm thời gian nghiên cứu, để đạt được mục đích khảo sát tác giả sử dụng phương pháp bán cấu trúc trong phỏng vấn sâu, dựa theo câu hỏi khảo sát Slemod and Sorum (1984), nguyên nhân sử dụng dịch dụ tư vấn thuế của Jaspal Singh và Poornam Sharma, thành phần chi phí tn thủ (trình bày 1.3) , tuy nhiên có sự chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp điều kiện thực tế Việt Nam và qua tham khảo ý kiến cán bộ thuế, do nguyên nhân sau:

gọn, đơn giản, dễ hiểu, chi tiết từng hoạt hoạt động. Để NNT có thể trả lời nhanh câu hỏi, thì mỗi câu hỏi phải xuất phát từ chính bản thân NNT nên khơng u cầu câu hỏi gián tiếp. Chi phí thời gian phát sinh từ chín hoạt động phát sinh, chi phí bằng tiền từ bảy hoạt động.

- Khảo sát Slemod and Sorum (1989) sử dụng thông tin về nhân khẩu học (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, ngành nghề) để đưa ra mối quan hệ với chi phí tn thủ. Vấn đề này khơng có trong mục tiêu nghiên cứu của tác giả chỉ muốn tìm ra chi phí tn thủ, sử dụng phương pháp thống kê mô tả và thể hiện đặc điểm khác biệt TP.HCM so với Chi Cục Thuế là phát sinh thêm chi phí tuân thủ của người nước ngồi.

- Về chi phí tâm lý: dựa theo Khảo sát Slemod and Sorum (1989) nêu ra hai câu hỏi liên quan đến tâm lý. Câu thứ 1: “bạn sẵn lòng chi trả bao nhiêu để loại bỏ hết mối quan tâm và chi phí tuân thủ trong việc chuẩn bị tờ khai thuế”, câu hỏi thứ 2: “cảm giác của bạn thế nào sau khi hoàn tất nộp tờ khai thuế TNCN”

- Dựa theo tình hình thực tế và thảo luận với chuyên gia và người nộp thuế, từ sáu nguyên nhân sử dụng tư vấn thuế của Jaspal Singh và Poornam Sharma (2008) : luật thuế TNCN quá phức tạp, sự thay đổi thường xuyên của luật thuế, muốn giảm gánh nặng thuế nên cần ý kiến chuyên gia, muốn tránh sai sót điền tờ khai, thuê tư vấn rẻ hơn nếu tự làm, không được hướng dẫn bởi cơ quan thuế [34]; tác giả điều chỉnh và bổ sung thành tám nguyên nhân cho phù hợp với thực tế trong nghiên cứu.

Mục đích khi thiết kế câu hỏi là cố gắng tối đa tỷ lệ phản hồi của NNT đồng thời nhằm mục đích của khảo sát trình bày trên. Vì vậy, câu hỏi được thiết kế dạng song ngữ (tiếng Anh, tiếng Việt) dành cho NNT. Về cơ bản, bảng câu hỏi khảo sát gồm ba phần như sau:

- Phần đầu tiên bao gồm dữ liệu xác định đối tượng khảo sát: quốc tịch, hồn thuế hay khơng hồn thuế, thơng tin cá nhân tự làm,th dịch vụ hoặc nhờ hỗ trợ khác.

- Phần thứ hai dành cho việc thu thập thơng tin về chi phí tn thủ thuế TNCN, bao gồm chi phí thời gian, chi phí bằng tiền (Bảng 3.2); phỏng vấn tâm lý của NNT theo hai câu hỏi của Slemod and Sorum (1989)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu chi phí tuân thủ thuế thu nhập cá nhân (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)