Trách nhiệm đổi mới dạyhọc lịch sử

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 101)

Đất nước và xã hội ta đang đổi mới, giáo dục đang đổi mới, vì thế việc dạy học lịch sử trong nhà trường cần phải đổi mới để cĩ kết quả tốt hơn, cao hơn đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.

Đổi mới khơng phải là phủ nhận quá khứ, trái lại càng phải bảo vệ cương quyết hơn những giá trị đúng đắn trong quá khứ và phê phán những gì bị ngộ nhận trong quá khứ, tức là bổ sung những gì chưa đầy đủ chưa hồn thiện. Phải luơn đặt các nhân vật, sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể về thời gian và khơng gian để xem xét lý giải với thái độ trung thực, thực sự cầu thị và tinh thần trách nhiệm.

Phương hướng để đổi mới giảng dạy lịch sử là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để hiểu đúng sự thật lịch sử, khơng rơi vào giáo điều và máy mĩc. Trong khi vận dụng học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh, trước hết cần coi trọng các giá trị cơ bản về tư tưởng, về tinh thần nhân văn, về phương pháp luận…Cần nghiên cứu kĩ các văn kiện mới nhất của Đảng và Nhà nước.

Đổi mới trong dạy học lịch sử một cách cụ thể là huớng dẫn học sinh tự giải, độc lập sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức để vận dụng vào thực tiễn (học tập và hoạt động xã hội).

Tĩm lại, giáo viên lịch sử thơng qua khoa học lịch sử, thơng qua việc giảng dạy lịch sử tác động tích cực đối với việc hình thành phẩm chất và năng lực cho thế hệ trẻ. Để cĩ được điều đĩ, giáo viên lịch sử cần phấn đấu để đạt được trình độ khoa học lịch sử hiện nay và các mơn học cĩ liên quan, trau dồi về thế giới quan nhân sinh quan, về phương pháp giảng dạy năng lực nghề nghiệp nĩi chung của mình.

TAØI LIỆU THAM KHẢO

1). Các tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin bàn về khoa học lịch sử – Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1963

2). Hồ Chí Minh, Tuyển tập, T1, T2, NXBST, 1980 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXBGD, 1977 3). Luật Giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia, H.

4). Nghị quyết Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 2 khĩa VIII. 5). Hồ Ngọc Đại, Bài học là gì, NXBGD, 1985

6). Hồ Ngọc Đại, Giải pháp giáo dục, NXBGD, 1991

7). Phạm Minh Hạc, Gĩp phần đổi mới tư duy giáo dục, HN, 1991

8). Phan Ngọc Liên-Trần Văn Trị. Phương pháp dạy-học lịch sử. Tập I, II, NXB Giáo dục.

9). GS. Phan Ngọc Liên, GS. Trương Hữu Quýnh, PTS. Đinh Ngọc Bảo. Một số vấn đề về phương pháp dạy học lịch sử, lịch sử Việt Nam và đơng Nam Á, Bộ Giáo dục- đào tạo – Vụ Giáo viên, H., 1994.

10). Những cơ sở của lý luận dạy học, T1, T2, NXBGD, 1977 11). Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, NXBST, 1980

12). Các tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử Đảng, Tập san Giáo dục

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)