Những nguyên tắc và biện pháp giáo dục học sinh trong dạyhọc lịch sử

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 46)

II. Chức năng giáo dục của bộ mơn lịch sử ở trường trung học phổ thơng

3. Những nguyên tắc và biện pháp giáo dục học sinh trong dạyhọc lịch sử

trong lao động sản xuất như chế tạo, cải tiến cơng cụ lao động , phát triển KHKT, văn học nghệ thuật…, cũng như trong đấu tranh cách mạng, đời sống chính trị xã hội (đấu tranh chống giai cấp bĩc lột, bảo vệ Tổ quốc, quản lý xây dựng nhà nước của mình). Từ đĩ, xây dựng cho học sinh lịng kính yêu nhân dân lao động , chống quan điểm thái độ coi thường quần chúng, và nhận thức được quan điểm “lấy dân làm gốc” của Đảng.

Chủ nghĩa Mác – Lenin đã chỉ ra, một mặt khẳng định vai trị quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử, mặt khác khơng phủ nhận vai trị và tác dụng của cá nhân lãnh tụ.

Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật lịch sử cần lưu ý: - Đặt nhân vật trong bối cảnh lịch sử nhất định

- Đặt trong mối quan hệ giai cấp một khi giai cấp đang tiến bộ - Cá nhân cĩ tác dụng thúc đẩy phát triển lịch sử. Vai trị của họ

xét cho cùng đặt trong nhân dân, đội ngũ cán bộ, tổ chức và hiệu quả của nhà nước (thời đại ngày nay)

Lưu ý rằng, trên cơ sở khai thác nội dung các sự kiện lịch sử, cần tiến hành giáo dục tư tưởng tình cảm một cách tự nhiên cĩ hiệu quả, khơng nên áp đặt cường điệu hĩa.

Bằng những nội dung trên, học sinh được giáo dục lịng biết ơn, tơn trọng những cơng lao, đĩng gĩp của tổ tiên trong quá trình giữ nước, trong lao động sản xuất, trong KHKT, văn học nghệ thuật. Từ đĩ cĩ thái độ nâng niu gìn giữ và phát huy trong cuộc sống ngày nay.

Ngồi ra, mơn lịch sử cĩ khả năng giáo dục nhiều khía cạnh khác của đạo đức, phẩm chất, tư tưởng chính trị, giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng, niềm tin vào lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng cộng sản, tư tưởng nhân đạo, lịng vị tha, và tình cảm hữu nghị.

3. Những nguyên tắc và biện pháp giáo dục học sinh trong dạy học lịch sử lịch sử

3.1 Nguyên tắc

1. Phải đáp ứng yêu cầu nguyện vọng chính đáng mong muốn muốn vươn lên của đối tượng

2. Phải tơn trọng đối tượng tránh dùng mệnh lệnhm áp đặt cưỡng bức

3. Phải kết hợp giáo dục lý trí với tình cảm

5. Người giáo dục phải làm gương cho ngườu được giáo dục

6. Chú ý xây dựng lý tưởng niềm tin, hình thành nghĩa vụ cơng dân cho học sinh

3.2 Biện pháp

1. Khai thác triệt để nội dung các khố trình lịch sử theo đúng phương pháp bộ mơn

2. Gắn liền học tập các khố trình lịch sử với cơng tác thực hành bộ mơn để tiến hành việc giáo dục tư tưởng cho học sinh

3. Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh qua dạy học lịch sử địi hỏi sự phối hợp giữa giữa các mơn học với tồn bộ hoạt động giáo dục của nhà trường phổ thơng

4. Người giáo viên phải làm gương, nhập thân với quá khứ, cĩ lập trường kiên định, nhiệt tình cách mạng

CHƯƠNG VI

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VAØ HAØNH ĐỘNG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG HỌC TẬP

Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG TRUNG HỌC

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)