Chuẩn bị giáo án

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 63)

II. Thực hiện bàihọc lịch sử

2.Chuẩn bị giáo án

Giáo án gồm nội dung, phương pháp giảng dạy và cách tổ chức cơng việc của giáo viên và học sinh. Song khi soạn bài cần tránh lối dạy học nhồi nhét kiến thức, kiểu cổ động giáo dục bằng những khẩu hiệu chính trị. Giáo án là bản thiết kế của thầy về một bài giảng.

Để soạn giáo án tốt, cần tiến hành các cơng việc :

- Thứ nhất, xác định loại bài và vị trí của bài trong khĩa trình, tìm ra phần đĩng gĩp cụ thể của bài học về các mặt truyền thụ kiến thức, giáo dục và phát triển học sinh, giúp học sinh hiểu lịch sử một cách cĩ hệ thống. Ví dụ: Khi soạn bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789” ở lớp 10, giáo viên phải xác định rõ loại bài và vị trí của bài trong khĩa trình lịch sử lớp 10. Đây là bài trình bày và tiếp nhận kiến thức mới.

Một cuộc cách mạng tư sản điển hình nổ ra ở Pháp :

• đã mở ra thời kì thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến châu Âu, châu Mĩ.

• thức tỉnh các lực lượng dân chủ và tiến bộ đứng lên chống phong kiến chuyên chế.

Như vậy, bài này cĩ một vị trí quan trọng giúp học sinh hiểu rõ khái niệm cách mạng tư sản, cách mạng dân chủ tư sản điển hình, hiểu sâu sắc vai trị của quần chúng nhân dân trong cách mạng. Từ đĩ gĩp phần giáo dục học sinh lịng kính trọng, niềm tin vào sự sáng tạo của quần chúng nhân dân trong cách mạng. - Thứ hai, xác định mục đích yêu cầu của bài học. Đây là cơng

việc khĩ và phức tạp. Nội dung mục đích bài học gồm các yếu tố: giáo dưỡng, giáo dục và phát triển (tư duy và năng lực thực hành ).

Về nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung bài viết trong sách giáo khoa, hướng dẫn của sách giáo viên để tìm ra nội dung chính của bài học, xác định kiến thức cơ bản, mức độ và phương pháp truyền thụ thích hợp.

Nhiệm vụ giáo dục của bài được xác định căn cứ vào nhiệm vụ giáo dục chung của khĩa trình và nội dung cụ thể của bài, tránh rơi vào cơng thức giáo điều.

Ví dụ, giáo dục lịng yêu nước tiến hành trong các khĩa trình lịch sử, đặc biệt khĩa trình lịch sử dân tộc, song ở mỗi bài lại giáo dục một khía cạnh nào đĩ của lịng yêu nước, chứ khơng phải bài nào cũng lặp lại cơng thức “dân tộc ta rất yêu nước”.

Về nhiệm vụ phát triển, dựa vào danh mục những kĩ năng quy định trong chương trình lịch sử mỗi lớp đặc điểm trình độ học sinh, khả năng của nội dung bài học mà xác định cụ thể.

- Thứ ba, xây dựng đề cương và viết giáo án bài giảng. Căn cứ vào nội dung chính của bài, giáo viên xác định khối lượng thơng tin học sinh cần nắm, mức độ lĩnh hội các thơng tin này.

Ví dụ, khi soạn tiết 1 bài “Cách mạng tư sản Pháp 1789” ở lớp mười, giáo viên giảng cả ba mục trong sách giáo khoa, nhưng đi vào một số trọng điểm.

Trình bày ngắn gọn phần kinh tế, tư tưởng ở mục 1 và dành thời gian đi sâu vào phần chính trị xã hội. Mục 2, dành ít thời gian hơn mục 3, song cần thiết phải tường thuật ngắn gọn sinh động sự kiện 14-7-1789.

Giáo án của một bài học lịch sử gồm các phần : a) Mục đích của bài học.

b) Cấu tạo các bước của giờ học (cấu trúc của giờ học). Giáo viên vận dụng linh hoạt các bước lên lớp, cấu tạo nội dung lịch sử của bài. Cấu trúc nội dung lịch sử của bài cĩ thể chuẩn bị tuần tự theo các mục của sách giáo khoa, hoặc cĩ thể chia nhỏ các mục, gộp các mục lại với nhau (nếu thấy hợp lí).

c) Nội dung, phương pháp giảng dạy và cách tổ chức cơng việc dạy học của giáo viên và học sinh trong giờ học là khâu trung tâm của giáo án. Ở phần này, cần ghi rõ các cơng việc của thầy và hoạt động nhận thức của trị, mối quan hệ giữa hoạt động của thầy và trị (qua việc thầy đặt câu hỏi, kích thích học sinh tìm ý trả lời, hướng dẫn các em thảo luận, động viên, đánh giá việc trả lời của học sinh), bài tập về nhà.

Ghi cụ thể các cơng việc của giáo viên và học sinh sẽ tiết kiệm được thời gian khi tiến hành bài học, tránh tình trạng lúng túng vì câu hỏi nêu khơng rõ ràng ,học sinh khơng trả lời được.

Trong giáo án ghi cụ thể cơng việc của giáo viên là:

- Nội dung tài liệu sẽ trình bày ở từng mục, phương pháp sẽ thực hiện ở từng mục của bài học.

- Tư liệu tham khảo cần thiết bổ sung cho các mục nội dung các câu hỏi nêu vấn đề (bài tập nhận thức) đặt ở đầu

giờ, các câu hỏi gợi mở trong quá trình giảng… chi tiết hơn; cách gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm câu trả lời, động viên đánh giá học sinh khi phát biểu.

Giáo án tốt được đánh giá theo những yêu cầu chủ yếu sau:

- Phản ánh được nội dung cơ bản của chương trình, sách giáo khoa và tình hình học sinh.

- Thể hiện được các điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng vùng, từng địa phương.

- Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên lên lớp đạt hiệu quả cao. - Tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu bài tốt.

Việc soạn giáo án cần lưu ý đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh. Cùng một vấn đề nhưng yêu cầu mỗi lớp một khác.

Ví dụ: Soạn giáo án bài “Cách mạng tư sản Pháp (1789-1791)” a. Mục tiêu cần đạt :

- Những nét cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789.

- Vai trị to lớn quyết định của quần chúng nhân dân đối với thắng lợi và sự phát triển đi lên của cách mạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ý nghĩa lịch sử, bài học, kinh nghiệm b. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

- Tranh và sơ đồ về xã hội Pháp trước cuộc cách mạng 1789 (kèm theo).

- Bản đồ, tranh ảnh về diễn biến cuộc cách mạng. - Sơ đồ về sự phát triển đi lên của cách mạng. - Các tài liệu tham khảo.

c. Nội dung và cấu tạo bài học.

I . Nước Pháp trước cách mạng

Những vấn đề trọng tâm, các đơn vị kiến thức cơ bản cần làm cho học sinh nắm :

- Sự kìm hãm của chế độ phong kiến chuyên chế đối với sự phát triển kinh tế Pháp.

- Chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn xã hội dẫn tới cách mạng (đối với học sinh THCS cần làm cho học sinh thấy rõ mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp qúy tộc và tăng lữ dẫn tới cách mạng)

- Khai thác các tranh, sơ đồ kèm theo, cần giải thích cho các em hiểu sự khơng phù hợp giữa lực lượng sản xuất mới tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất phong kiến phản động ,lạc hậu, là nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn và dẫn tới cách mạng).

- Đấu tranh tư tưởng là một tiền đề quan trọng cho cuộc cách mạng xã hội nổ ra.

II. Diễn biến cách mạng

Trình bày diễn biến cách mạng qua ba giai đoạn để học sinh nhận thức được vai trị quyết định của quần chúng nhân dân vàsự phát triển đi lên của cách mạng.

II.1 Chế độ quân chủ lập hiến Tập trung vào các điểm :

- Cách mạng bùng nổ và thắng lợi (chú trọng: cuộc tấn cơng ngục Baxti, vốn là pháo đài cũ –kèm theo miêu tả pháo đài, với tranh minh họa kèm theo).

- Cách mạng lan rộng cả nước và chính quyền thuộc về đại tư sản quý tộc tư sản hĩa.Vì sao? Kết quả.

- Bản “Tuyên ngơn nhân quyền và dân quyền” (giới thiệu tĩm tắt nội dung và trích đọc một vài câu được sử dụng trong học tập, khẳng định về quyền bình đẳng cĩ quyền tự do dân chủ (trên danh nghĩa) và nhấn mạnh quyền tư hữu tài sản là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm.

Chiến thắng Vanmi của quân Pháp chống bọn xâm lược Aùo, Phổ, đuổi quân địch ra khỏi bờ cõi (ngày 20/9/1792) (các nhà sử học phương Tây hiện nay đã ví “chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày 7/5/1945” là “chiến thắng Vanmi của các dân tộc da màu” (bị áp bức).

Vua Lui XVI bị xử tử, chế độ quân chủ bị thủ tiêu, thành lập cộng hịa (bước tiến so với thời kì trước, ở những điểm nào).

Sự phản bội của Girơngđanh và cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pari (ngày 2-6-1793) lật đổ nền thống trị Girơngđanh, đưa cách mạng tiến lên.

II.3. Thời kì chuyên chính dân chủ Giacơbanh:

Phái Giacơbanh –những phần tử tư sản nhỏ, tiến bộ của giai cấp tư sản Pháp.

Những biện pháp của phái Giacơbanh, xác nhận tính cách mạng của họ, tính triệt để của cách mạng, sự phát triển đi lên (cao hơn thời Girơngđanh) và vai trị của quần chúng nhân dân.

Những kết qủa bước đầu trong việc đánh bại quân xâm lược và đem lại quyền lợi cho nhân dân (phân tích những mặt tiến bộ và các hạn chế).

Sự sụp đổ của nền chuyên chính dân chủ Giacơbanh. Vì sao? (ngồi việc trình bày những mâu thuẫn trong nội bộ phái Giacơbanh, mất sự ủng hộ của quần chúng, cần nhấn mạnh rằng, sự phát triển đến đỉnh cao của chuyên chính dân chủ Giacơbanh khơng thể vượt khỏi phạm vi của một cuộc cách mạng tư sản).

II.4 Tính chất, ý nghĩa lịch sử :

Hướng dẫn học sinh phân tích (nhất là học sinh trung học phổ thơng) để các em nhận thấy: Tính chất cách mạng triệt để của cuộc cách mạng tư sản Pháp (dẫn ra một số sự kiện cơ bản đã học).

Tính chất nhân dân (vai trị của quần chúng đưa cách mạng phát triển đi lên, sử dụng sơ đồ kèm theo).

Aûnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước châu Âu và thế giới

Những hạn chế

Những bài học (sử dụng tài liệu của Hồ Chí Minh trong “Đường cách mệnh ”) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Những biện pháp, thao tác sư phạm được sử dụng trong dạy học bài “Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỷ XVIII”

e. Dùng tranh, sơ đồ để trình bày diễn biến sự kiện (qua miêu tả và tường thuật, phân tích)

Ví như, sử dụng các tranh minh họa (kèm theo) và sơ đồ sau đây để trình bày về sự phân chia đẳng cấp, địa vị, quyền lợi của mỗi đẳng cấp:

Các đẳng cấp cĩ đặc quyền

Khơng đĩng mọi thứ thuế

Được hưởng nhiều quyền lợi

Đẳng cấp khơng cĩ Đẳng cấp thứ

nhất (tăng lữ) Đẳng cấp thứ hai (Quý tộc)

đặc quyền, phải

đĩng mọi thứ thuế

Đại tư sản Trung tư sản Tư sản nhỏ Dân nghèo thành thị Nơng dân Tư sản

Đẳng cấp thứ ba

Các tranh minh họa ,sơ đồ dẫn học sinh nắm được các kiến thức về các thuật ngữ “đẳng cấp” và “øgiai cấp” (“Đẳng cấp” là tầng lớp xã hội được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, về quyền lợi và nghĩa vụ, cĩ khi được cha truyền con nối. Cịn “giai cấp” là tập đồn đơng đảo người trong xã hội, cĩ địa vị và vai trị nhất định trong nền sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra tùy theo địa vị chiếm hữu hay khơng chiếm hữu tư liệu sản xuất).

Nắm được nội hàm hai khái niệm trên, học sinh hiểu rõ giai cấp thống trị phong kiến gồm hai đẳng cấp, trong khi đẳng cấp thứ ba lại gồm nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội. Hiểu rõ cấu tạo của đẳng cấp thứ ba, học sinh sẽ nhận thức vì sao giai cấp tư sản là người lãnh đạo đẳng cấp thứ ba trong cuộc đấu tranh chống phong kiến. Đồng thời, cấu tạo của giai cấp phong kiến gồm các tầng lớp tư sản cĩ quyền lợi khác nhau sẽ giải thích thái độ về sự thay đổi thái độ, sự chuyển hĩa của các tầng lớp tư sản đối với cách mạng.

Trong qúa trình giảng dạy, giáo viên lần lượt cung cấp cho học sinh các thuật ngữ khái niệm của bài:

“ Giai cấp” và “đẳng cấp”

“ Triết học ánh sáng” , “ thời kì khai sáng” “Tình thế cách mạng”

“ Nghĩa vụ phong kiến” “Girơngđanh”, “Giacơbanh”

“Cơng hịa”, chuyên chính dân chủ cách mạng” “ Cách mạng đi lên”

Những đoạn trích dùng làm tài liệu tham khảo “Tuyên ngơn nhân quyền và dân quyền”

1. Mọi người sinh ra đều cĩ quyền tự do và bình đẳng. Sự khác nhau về xã hội chỉ được xây dựng trên cơ sở lợi ích chung.

2. Mục đích của mọi liên minh chính trị là sự giữ gìn những quyền tự nhiên, khơng tách khỏi của con người. Đĩ là các quyền: tự do, tư hữu, an tồn và chống sự áp bức.

3. Nguồn gốc của mọi quyền lực cao nhất thường ở trong dân tộc khơng cĩ một cơ quan nào, khơng cĩ một cá nhân nào cĩ thể thực hiện được quyền lực này mà, khơng xuất phát trực tiếp từ dân tộc.

…Quyền sở hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm, nên khơng ai cĩ thể xĩa bỏ nĩ, trừ trường hợp do sự cần thiết của xã hội …

Ý kiến của C.Mác và V.I.Lênin về ý nghĩa cách mạng tư sản Pháp. Năm 1648 giai cấp tư sản liên minh với quí tộc mới đấu tranh chống chế độ quân chủ, chống quí tộc phong kiến và giáo hội thống trị.

Năm 1789 giai cấp tư sản liên minh với nhân dân chống chế độ quân chủ, qúi tộc và giáo hội thống trị …

Trong hai cuộc cách mạng này, tư sản thực sự là giai cấp đứng đầu phong trào. Giai cấp vơ sản và các tầng lớp nhân dân thành thị khơng thuộc giai cấp tư sản hoặc khơng cĩ một quyền lợi nào khác quyền lợi của tư sản hoặc chưa trở thành những giai cấp độc lập phát triển hoặc một bộ phận của giai cấp. Do đĩ, ở nơi nào mà họ đấu tranh chống giai cấp tư sản, như năm 1793 và 1794 ở Pháp thì họ chỉ là thực hiện quyền lợi của giai cấp tư sản, dù sử dụng những phương thức khơng phải là của tư sản.

Tồn bộ chủ nghĩa khủng bố Pháp khơng phải cái gì khác là phương thức của bình dân, để thanh tốn kẻ thù của giai cấp tư sản, với chế độ chuyên chế, chế độ phong kiến.

Các cuộc cách mạng 1648 và 1789 khơng phải là cuộc cách mạng Anh và Pháp, đĩ là những cuộc cách mạng thuộc phạm vi châu Âu…Giai cấp tư sản đã thắng lợi trong các cuộc cách mạng tư sản này; thắng lợi của giai cấp tư sản cũng đồng thời cĩ nghĩa là thắng lợi của một chế độ xã hội mới. Thắng lợi của chế độ sở hữu tư sản đối với sở hữu phong kiến … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh khơng đến nơi, tiếng nĩi là cộng hịa và dân chủ, kỳ thực trong thì nĩ tước lục cơng nơng, ngồi thì nĩ áp bức thuộc địa …

… Cách mệnh Pháp dạy cho chúng ta:

1. Dân chủ cơng nơng là gốc cách mệnh, tư bản là hoạt đầu (theo chủ nghĩa cơ hội, phản bội), khi nĩ khơng lợi dụng được dân chúng nữa, thì nĩ phản cách mệnh.

2. Cách mệnh thì phải cĩ tổ chức rất vững bền mới thành cơng. 3. Đàn bà trẻ con cũng giúp làm việc cách mệnh được nhiều.

4. Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng khơng chống lại. 5. Cách mệnh hi sinh rất nhiều người mà khơng sợ, ta muốn làm cách mệnh

thì cũng khơng nên sợ phải hi sinh”

(Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 2 , tr.274) - Các tài liệu tham khảo tình hình các chuyên khảo khoa học cĩ liên quan.

Những loại tài liệu dẫn trên được sử dụng khi giảng dạy (dẫn chứng, minh họa làm cơ sở cho việc phân tích, giải thích, ra bài tập cho học sinh.

f. Đánh giá kiểm tra

Sau mỗi tiết học, cả bài học cần tổ chức đánh giá, kiểm tra bằng việc ra các loại bài tập, phù hợp với yêu cầu và trình độ học tập của học sinh.

Một số ví dụ:

1. Dựa vào các tranh, sơ đồ, được trình bày học sinh xây dựng bài miêu tả và tường thuật về các đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng 1789,về đời sống của nơng dân, về ngục Baxti, về cuộc tấn cơng Baxti.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 63)