để biết ghi nhớ quá khứ mà học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học một cách thơng minh tích cực sáng tạo. Trên cơ sở biết đúng quá khứ để hiểu sâu sắc hiện tạivà nhận biết được khuynh hướng phát triển tất yếu của tương lai
III. Nguyên tắc và con đường phát triển tư duy của học sinh trong dạy học lịch sử dạy học lịch sử
1. Khai thác nội dung khĩa trình lịch sử ở trường phổ thơng
Tiếp nhận kiến thức cĩ lựa chọn, cĩ suy nghĩ, biết ghi nhớ những thơng tin cần thiết.
Dựa vào những sự kiện cơ bản để khơi phục lại bức tranh quá khứ. Cơng việc này trở thành kỹ năng thĩi quen trong học tập. Phải biết phân tích, suy nghĩ về các sự kiện để làm cơ sở cho việc phát triển tư duy.
2. Tạo tình huống cĩ vấn đề và cách giải quyết các vấn đề
Giáo viên luơn luơn chú trọng gợi ý cho học sinh đặt vấn đề để tìm hiểu khơng dừng lại ở việc thụ động tiếp thu để học tập thơng minh chủ động. Phải nhằm vào bản chất những điều quan trọng để hiểu sự kiện chứ khơng phải là những chi tiết vụn vặt hình thức bên ngồi. Đĩ là cách dạy học nêu vấn đề,khác hẳn đối lập cách giảng dạy nhồi nhét, học sinh chỉ biết nghe, ghi và nhớ mà lười suy nghĩ. Dạy học nêu vấn đề sẽ phát huy tính tích cực tự nhận thức của học sinh, phát huy năng lực độc lập học tập, phát triển trí thơng minh ĩc sáng tạo của các em.
3. Trình bày thơng tin sự kiện trong phát triển tư duy học sinh trong học lịch sử học lịch sử
Học lịch sử dựa trên những sự kiện cơ bản chính xác, nhưng khi trình bày khơng lặp lại sách giáo khoa một cách khơ khan mà phải sử dụng các phương tiện trực quan, các loại tài liệu thành văn, sử dụng các thao tác logíc như so sánh để tìm sự khác biệt và giống nhau về bản chất của các sự kiện, phân tích tổng hợp giúp học sinh khái quát hố các sự kiện, bằng cách tìm hiểu sâu từng bộ phận, từng mặt rồi nêu lên mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành sự kiện
Tĩm lại, việc phát triển năng lưc tư duy và khả năng hành động của học sinh là yêu cầu quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Bộ mơn lịch sử với nội
dung, đặc trưng và chức năng của mình cĩ thể đĩng gĩp vào việc hồn thành nhiệm vụ này cho việc đào tạo học sinh.
Đây là cơng việc lao động sáng tạo của giáo viên lịch sử, địi hỏi sự phát triển năng lực tư duy và hành động của mình trước khi giáo dục học sinh.
CHƯƠNG VII
BAØI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG