II. Các hình thức tổ chức ngoại khĩa và cách tiến hành
6. Tham quan lịch sử
Tham quan cĩ một vị trí quan trọng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng. Những dấu vết của qúa khứ, những vật trưng bày trong bảo tàng khơng chỉ cụ thể hĩa kiến thức của học sinh, mà cịn để lại một ấn tượng mạnh mẽ nâng cao hứng thú học tập và rèn luyện khả năng quan sát, phân tích của các em.
Trong thực tế, cĩ thể tổ chức hai loại tham quan chủ yếu:
Thứ nhất, những cuộc tham quan phục vụ trực tiếp nội dung bài học nội khĩa, và cĩ thể là bài giảng trong nhà bảo tàng, hoặc trên thực địa.
Thứ hai, những cuộc tham quan cĩ tính chất một hoạt động ngoại khĩa. Sự phân chia này chỉ cĩ tính chất tương đối vì hai loại tham quan này thường được tiến hành xen nhau. Bài dạy tại thực địa cũng cĩ phần tham quan. Các cuộc tham quan ngoại khĩa đều nhằm mục đích củng cố, bổ sung kiến thức đã học. Tham quan lịch sử cĩ thể tiến hành:
Ở nhà bảo tàng
Tại một di tích lịch sử
Một cuộc hành quân lần theo dấu vết người xưa Các hình thức này cĩ ý nghĩa khác nhau:
Nếu để tạo cho học sinh một biểu tượng chung về những sự kiện trong nội khĩa, thì khi tham quan chủ yếu hướng dẫn học sinh quan sát hiện vật, đồ trưng bày. Hình thức này được tiến hành trước khi nghiên cứu một chương, một phần của chương trình lịch sử.
Việc tham quan kết hợp với việc giảng dạy bài mới sẽ phải tuân thủ những nguyên tắc, phương pháp của bài giảng tại thực địa hay bài giảng ở bảo tàng. Khi tiến hành tham quan để tổng kết, củng cố, nâng cao kiến thức đã học, cần chú ý phát huy năng lực tư duy của học sinh. Cơng việc này được thực hiện sau khi nghiên cứu một chương hay một phần chương trình.
Để việc tham quan lịch sử cĩ kết quả, cần tuân thủ những yêu cầu sư phạm sau đây:
- Xác định rõ mục đích chủ đề cuộc tham qua.
- Chuẩn bị chu đáo: địa điểm, kế hoạch tiến hành, thái độ học sinh, phương pháp. Nếu giáo viên làm người hướng dẫn thì phải tìm hiểu, nắm vững trước những hiện vật, đồ trưng bày, hay di tích lịch sử để chuẩn bị nội dung trình bày. Nếu hướng dẫn cuộc tham quan là cán bộ bảo tàng thì giáo viên phải trao đổi trước về mục đích, yêu cầu tham quan, những điều cần biết về học sinh.
Trong cả hai trường hợp, giáo viên đều giữ vai trị quan trọng.
Trong phương pháp tiến hành, cần phân biệt loại tham quan tường thuật để tạo biểu tượng lịch sử và loại tham quan dẫn chứng làm cơ sở cho việc nhận thức sâu sắc hơn.
Tham quan tường thuật được thực hiện khi trình bày sự kiện lịch sử một cách sinh động cĩ hình ảnh:
Ví dụ, dựa vào sa bàn ở viện bảo tàng Quân đội, trình bày diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ để thực hiện một phần bài giảng ở thực địa, hay tại nhà bảo tàng.
Tham quan dẫn chứng mang tính chất một bài học ơn tập tổng kết. Như sau khi học bài “Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc của người Việt cổ” học sinh lớp 11 được tham quan tại di tích hay nhà bảo tàng lịch sử những hiện vật cĩ liên quan đến sự kiện này.
Sự phân biệt trên chỉ là tương đối, vì chúng thường đan xen vào nhau. Tổ chức diễn lại một sự kiện lịch sử ở nơi đã xảy ra là sự kết hợp giữa tham quan dẫn chứng với tham quan tường thuật. Cũng thuộc loại này, giáo viên cĩ thể tổ chức cho học sinh hành quân theo dấu vết những sự kiện lịch sử, những địa điểm nổi tiếng về chiến đấu và lao động sản xuất.
Các loại tham quan cĩ tác dụng lớn trong việc phát huy tính chủ động , tích cực sáng tạo , trí thơng minh và gây hứng thú học tập cho học sinh.
Tổ chức tốt qúa trình tham quan. Cần khắc phục việc làm cĩ tính chất hình thức, chỉ xem lướt qua mà khơng chú ý quan sát, tìm hiểu những điều cần thiết. Mỗi buổi tham quan cĩ kế hoạch, nội dung, chủ đề nhất định. Vì vậy, sau khi xem khái quát về nhà bảo tàng hay nơi diễn ra sự kiện lịch sử, cần tập trung vào một số vấn đề theo yêu cầu bài học. Sau buổi tham quan nên tổ chức thảo luận những vấn đề cĩ liên quan đến nội dung bài học hoặc mụch đích đã đề ra. Cĩ thể kết hợp với hoạt động của Đồn thanh niên trong việc tổ chức cắm trại, hành quân để giới thiệu, tìm hiểu một số kiến thức lịch sử cần thiết.
Ngồi tổ chức tham quan lịch sử, nhân các buổi tham quan nhà máy, nơng trường, cơng trường…, giáo viên nên tổ chức cho học sinh xem phịng truyền thống, nghe nĩi chuyện về đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta trước cách mạng và ngày nay.