Các loại bàihọc và ý nghĩa lịch sử của nĩ

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 54)

I. Quan niệm về bàihọc lịch sử

4. Các loại bàihọc và ý nghĩa lịch sử của nĩ

4.1 Bài cung cấp kiến thức mới

Bài cung cấp kiến thức mới là loại bài chủ yếu của quá trình dạy học ở trường phổ thơng. Khi thực hiện loại bài này ,các phương pháp sử dụng rất đa dạng,

phong phú nhằm hình thành kiến thức, phát triển tư duy và kỹ năng của học sinh, thực hiện nhiệm vụ giáo dục .

Cách tiến hành loại bài cung cấp kiến thức mới:

- Kiểm tra kiến thức đã học cĩ liên quan đến bài. Căn cứ vào đặc điểm của từng bài cụ thể để quy định. Nội dung kiểm tra cũng nhằm giúp cho giáo viên hiểu rõ trình độ nắm kiến thức của học sinh đã học, để điều chỉnh quá trình sư phạm của mình trong khi giảng bài.

- Chuẩn bị cho học sinh trước khi nghiên cứu kiến thức mới. Để động viên sự chú ý, tính tích cực nhận thức, vận dụng các kiến thức đã học vào lĩnh hội kiến thức mới, gây hứng thú của học sinh đối với vấn đề sẽ nghiên cứu, cần đặt rõ (ở phần mở đầu bài học) mục đích học tập .Cách làm cĩ hiệu qủa nhất là đặt ra các câu hỏi (bài tập nhận thức) liên quan tới các vấn đề: xác định nguyên nhân, ý nghĩa của hiện tượng lịch sử đang nghiên cứu, nêu nội dung diễn biến, các đặc điểm sự kiện, tự rút ra các kết luận, đánh giá sự kiện hay nhân vật lịch sử, thể hiện thái độ riêng của bản thân đối với sự kiện, hiện tượng lịch sử…

Ví dụ trước khi học bài:

“Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi“ ở lớp 12, giáo viên đặt vấn đề: “Các em chú ý theo dõi bài để tìm ra những nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của quân dân ta ở Điện Biên Phủ và trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp”. Đặt nhiệm vụ nhận thức như vậy làm cho các em chăm chú nghe giảng để tìm hiểu vấn đề đặt ra.

Đối với học sinh các lớp trung học phổ thơng, chủ yếu lớp 12, cĩ thể hướng dẫn các em làm đề cương ngắn (hoặc chi tiết) về bài học đang nghiên cứu để theo dõi thầy giáo giảng. Trên cơ sở các tài liệu học tập cĩ trong tay (sách giáo khoa, sách tham khảo), học sinh chuẩn bị trả lời các câu hỏi sẽ đặt ra trong khi nghe giảng bài.

Động viên sự chú ý và tổ chức hoạt động nhận thức độc lập, tích cực của học sinh trong qúa trình tiếp thu bài học mới sẽ giúp cho việc hình thành tình huống cĩ vấn đề.

Vì vậy, trước khi trình bày kiến thức mới ,giáo viên cần giải thích tầm quan trọng, ý nghĩa của bài, đưa ra những vấn đề mà học sinh sẽ phải tự giải quyết trong giờ học: nêu nguyên nhân, kết qủa của sự kiện, hiện tượng lịch sử được trình bày, chỉ rõ bản chất của chúng …

Việc chuẩn bị cho học sinh tiếp thu kiến thức mới cĩ thể tiến hành theo các hình thức: Khái quát những kiến thức đã học cĩ liên quan tới bài mới, khi kiểm tra bài củ, nhất là trong trường hợp câu hỏi kiểm tra cĩ liên quan tới bài mới.

Trao đổi ngắn gọn trên lớp về các vấn đề đã học để làm cơ sở cho việc lĩnh hội tốt bài mới, khi câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ ít cĩ quan hệ với bài mới.

Trong trường hợp bài học khơng sử dụng nhiều đến kiến thức đã học, việc chuẩn bị cho học sinh tiếp thu kiến thức mới cĩ thể thực hiện bằng cách xây dựng tình huống cĩ vấn đề và hướng học sinh vào giải quyết vấn đề qua suy nghĩ, trả lời một hoặc hai câu hỏi nêu ra trước khi giảng.

Cung cấp kiến thức mới. Kết qủa của việc cung cấp kiến thức mới phụ thuộc vào khả năng của giáo viên giải quyết hai nhiệm vụ song song – thơng báo kiến thức khoa học phong phú và khéo léo tổ chức hoạt động nhận thức tích cực của học sinh, trên cơ sở mục đích sư phạm đã đặt ra. Hiệu qủa của bài học địi hỏi phải hình thành kiến thức trên cơ sở hoạt động tư duy độc lập và tiến hành giáo dục một cách tự nhiên, cĩ hiệu quả .Vì vậy ,trước khi vào bài mới, giáo viên lưu ý học sinh những vấn đề cơ bản cần phải nắm về mặt kiến thức, tư tưởng, gợi ý phương pháp theo dõi, ghi nhớ.

Để việc cung cấp kiến thức mới đạt được kết qủa tốt nhất, giáo viên cần chú ý thực hiện:

- Mối tương quan giữa kiến thức truyền thụ trong bài học với nội dung chương trình, cấu trúc và bài viết trong sách giáo khoa.

- Nhấn mạnh một số điểm quan trọng trong bài giảng cần phải bảo đảm trình bày hững kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (các sự kiện, khái niệm …) xác định các kĩ năng cần rèn luyện.

Để giúp học sinh dễ tiếp thu, nhận thức sâu hơn, giáo viên cĩ thể bổ sung những kiến thức khác cĩ liên quan (về lịch sử ,về các mơn học khác) với mức độ và khối lượng phù hợp yêu cầu, trình độ và điều kiện học tập.

Muốn cho hiệu quả giờ học tốt, cần phải gây hứng thú học tập cho học sinh, thu hút chú ý, kích thích hoạt động tích cực sáng tạo để lĩnh hội kiến thức mới.

Việc thể hiện tốt mối tương quan giữa truyền thụ kiến thức mới trong bài học với cấu trúc và nội dung cơ bản của sách giáo khoa sẽ giúp học sinh học tập ở nhà cĩ hiệu quả. Ngược lại, nếu phá vỡ mối tương quan này sẽ gây khĩ khăn cho các em.

Xác định đúng và sử dụng rộng rãi các nguồn kiến thức lịch sử, các phương pháp dạy học, các kiểu hoạt động nhận thức của học sinh trong trình bày kiến thức mới … Khi trình bày kiến thức mới, giáo viên kết hợp lời nĩi với các phương tiện trực quan (bản đồ, tranh ảnh, niên biểu …) và các nguồn kiến thức khác để giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ lâu kiến thức của bài. Việc sử dụng tốt bảng đen cũng tạo thuận lợi cho học sinh học tập (theo dõi bài giảng, ghi chép vào vở, trả lời các câu hỏi, vấn đề nêu ra …). Đặc biệt, giáo viên trong khi trình bày kiến thức mới cần đặt các câu hỏi và hướng dẫn học sinh trả lời, thảo luận. Các câu hỏi đặt ra trong qúa trình tiến hành bài học cần tập trung giúp học sinh tìm ra các ý để trả lời những vấn đề hoặc câu hỏi nêu vấn đề đã đặt ra ở đầu giờ. Việc kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh thường tiến hành vào cuối giờ học, để giúp giáo viên hiểu rõ kết

quả việc hỏi và trả lời trong qúa trình của bài học, cĩ tác dụng củng cố và kiểm tra hoạt động tư duy độc lập của học sinh. Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh, giáo viên cĩ thể đặt một số câu hỏi mới khái quát hơn để các em trả lời, (viết hay trao đổi miệng), hoặc cĩ thể sử dụng các câu hỏi đã nêu ở đầu giờ. Điều quan trọng nhất của việc kiểm tra này là giúp học sinh lĩnh hội vững chắc các kiến thức cơ bản, để cĩ cơ sở hiểu những kiến thức khác .

Ví dụ trước khi dạy bài mới “Cơng xã Pari” ở lớp mười một, giáo viên lưu ý học sinh theo dõi hai vấn đề cơ bản:

- “Cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 là cuộc cách mạng vơ sản” - “Cơng xã Pari là một nhà nước kiểu mới“.

Các câu hỏi gợi mở trong bài học đều phải giúp học sinh trả lời hai vấn đề cơ bản trên.

Khi kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh vào cuối mục hay bài học, giáo viên cĩ thể sử dụng một số câu hỏi nhỏ để củng cố kiến thức cơ bản vừa trình bày như :

- “Cuộc khởi nghĩa 18 –3-1871 cĩ những điểm khác cơ bản gì so với các cuộc cách mạng tư sản đã học?”

- “Nêu những sự kiện chứng tỏ Cơng xã Pari là nhà nước kiểu mới?”.

Bài tập về nhà: thường được nêu vào cuối bài học. Bài tập về nhà cần hướng vào những vấn đề quan trọng của nội dung bài học để biết học sinh lĩnh hội như thế nào, tránh bắt các em học thuộc bài viết trong sách giáo khoa, lặp lại bài giảng của thầy.

Bài tập cần giúp học sinh hiểu rõ những vấn đề, những sự kiện cơ bản của sách giáo khoa, tìm đọc các tài liệu tham khảo để hiểu sâu hơn sách giáo khoa và bài giảng của giáo viên, rút ra những gì cần nhớ, cần suy nghĩ độc lập, rèn luyện kĩ năng thực hành (vẽ bản đồ ,lập niên biểu …) chuẩn bị cho việc học tập và kiểm tra vào giờ học sau …

Bài tập về nhà chỉ cĩ hiệu qủa khi nĩ tiếp tục bồi dưỡng, củng cố kiến thức đã học gĩp phần phát triển và giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh .

Cĩ thể đưa ra nhiều dạng bài tập lịch sử để phát triển hoạt động nhận thức độc lập của học sinh nhằm nâng cao hiệu qủa bài học lịch sử như:

- Bài tập dưới dạng câu hỏi, giúp học sinh mở rộng hiểu biết, hồn thiện kiến thức và nâng trình độ nhận thức ở mức khái quát.

- Bài tập vẽ bản đồ, lược đồ, sơ đồ, đồ thị nhằm rèn luyện học sinh kĩ năng vẽ, qua đĩ giáo dục tính chuyên cần, chính xác, củng cố, ghi nhớ kiến thức đã học .

- Bài tập về lập niên biểu …

Ví dụ, để hồn thiện kiến thức của học sinh về bài “Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga”, giáo viên cĩ thể hướng dẫn các em lập các bảng so sánh về

những vấn đề cơ bản của cách mạng dân chủ tư sản củ và cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới giữa cách mạng tư sản đã học với Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga …

Như vậy, tiến hành nghiên cứu kiến thức mới địi hỏi hoạt động nhận thức độc lập của học sinh phát triển cao dưới sự chủ đạo của giáo viên thơng qua các cơng việc: tái hiện kiến thức cũ làm cơ sở để hiểu kiến thức mới, ghi nhớ, tìm kiếm phát hiện các sự kiện lịch sử trong sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, trong cuộc sống (nếu biết) để tự đánh giá sự kiện, hiện tượng lịch sử và rút ra kết luận cần thiết .

4.2 Bài ơn tập, sơ kết tổng kết

Bài ơn tập – sơ kết, tổng kết được sử dụng khi hồn thành việc nghiên cứu một giai đoạn, một thời kì, một khĩa trình hay các vấn đề lịch sử của chương trình .

Nhiệm vụ cụ thể của loại bài học này, trước hết là củng cố kiến thức (ghi nhớ địa danh, tên người, niên đại các quá trình, sự kiện lịch sử quan trọng), rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo.

Loại bài học này cung cấp cho học sinh một bức tranh tồn diện về các hiện tượng hoặc quá trình lịch sử đã học và hệ thống hĩa, khái quát hĩa kiến thức đã tiếp thu. Ví dụ, khi ơn tập, sơ kết thời kì thứ nhất lịch sử thế giới cận đại, học sinh sẽ hiểu tồn diện, sâu sắc về cách mạng tư sản (động lực, lãnh đạo, nhiệm vụ, kết quả) trên cơ sở những kiến thức về “Cách mạng tư sản Anh (1640)” “Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ”, “Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)” và các cuộc cách mạng khác trong thế kỉ XIX…

Dựa vào những kiến thức cơ bản về sự kiện, các mặt hoạt động chính của từng giai đoạn hay qúa trình lịch sử đã biết, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bản chất những mối quan hệ, giải thích sâu hơn những khái niệm phức tạp đã được hình thành nhằm nâng cao trình độ lí thuyết khi hiểu các hiện tượng của cuộc sống xã hội. Thí dụ, sau khi học các cuộc cách mạng tư sản và Cơng xã Pari, cuộc cách mạng 1905, 1907 ở Nga …giáo viên hướng dẫn học sinh nắm sâu hơn những vấn đề về chuyên chính giai cấp (chuyên chính tư sản, chuyên chính vơ sản, sự khác nhau về nguyên tắc giữa cách mạng vơ sản và cách mạng tư sản …).

Việc ơn tập, sơ kết, tổng kết kiến thức đồng thời phát triển tư duy rèn luyện kĩ năng thực hành bộ mơn của học sinh. Khi tiến hành bài ơn tập , sơ kết, tổng kết, giáo viên phải suy nghĩ sâu sắc, cẩn thận về nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, về nội dung và tổ chức tiến hành. Tổ chức tốt bài ơn tập, sơ kết, tổng kết là điều kiện quan trọng nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh, hình thành cho các em những hiểu biết khoa học về lịch sử và tính quy luật của sự phát triển xã hội, bồi dưỡng và rèn luyện các kĩ năng được quy định trong chương trình lịch sử của trường phổ thơng.

Nhiệm vụ của loại bài học này quy định nội dung, cấu tạo và phương pháp tiến hành khác với bài cung cấp kiến thức mới; giáo viên khơng trình bày kiến thức mới, mà hướng dẫn học sinh nhớ lại những điều đã học, uốn nắn những hiểu biết

sai, bổ sung, khái quát hĩa, rút ra những kết luận để nhận thức sâu sắc, tồn diện hơn.

Những cơng việc cần tiến hành trong bài ơn tập, sơ kết, tổng kết như sau:

Mở đầu bài học, giáo viên cĩ thể nêu một số ý kiến ngắn gọn để học sinh hiểu nhiệm vụ cơ bản của bài sau đĩ tổ chức trao đổi những vấn đề theo kế hoạch đã định.

Trong qúa trình tiến hành, giáo viên luơn luơn chú ý thu hút tất cả học sinh tích cực tham gia trao đổi những câu hỏi đặt ra, lựa chọn, khái quát các sự kiện, quá trình lịch sử đã học, nhằm hiểu sâu sắc hơn kiến thức đã cĩ, nâng cao nhận thức về các khái niệm, các quy luật cơ bản, vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn (trong giờ học và đời sống).Khi đặt câu hỏi, giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh trả lời, song tất cảcác em khác phải chuẩn bị ý kiến để nhận xét bổ sung. Khi kết thúc trao đổi từng câu hỏi, giáo viên cần bổ sung ý kiến học sinh, khái quát dẫn dắt sang câu hỏi khác.

Kết thúc bài học, giáo viên cần nêu những kết luận chung cĩ tính khái quát theo đề tài, giai đoạn hay thời kì lịch sử, phân tích các câu trả lời của học sinh và đánh giá cho điểm. Song phải lưu ý tổ chức bài học ơn tập, sơ kết, tổng kết nhằm hệ thống hĩa và củng cố sâu sắc kiến thức của học sinh, chứ khơng phải đơn thuần kiểm tra kiến thức một vài em.

Hiệu quả bài ơn tập, sơ kết, tổng kết phụ thuộc vào các điều kiện: Học sinh chuẩn bị trước ở nhà.

Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực của các em ngay tại lớp .

Lựa chọn đúng nội dung, khối lượng tài liệu ơn tập, tính lơgích và phương pháp tiến hành ơn tập tổng kết của giáo viên .

4.3 Bài kiểm tra

Nhằm xem xét kết quả thu nhận kiến thức của học sinh, hồn thiện tri thức, hình thành thế giới quan, phát triển ngơn ngữ, tư duy và giáo dục lịng yêu lao động cho học sinh.

Bài kiểm tra địi hỏi học sinh suy nghĩ, nhớ lại kiến thức đã lĩnh hội và tự đánh giá kết quả học tập của mình.

Bài kiểm tra cũng là dịp giáo viên xem xét lại việc giảng dạy của mình: khối lượng, trình độ kiến thức, phương pháp trình bày, việc tạo điều kiện để phát huy trí thơng minh, nhận thức sáng tạo của học sinh trong học tập. Đồng thời giáo viên cũng hiểu được tình hình học tập của từng học sinh để kịp thời giúp đỡ các em.

Cĩ hai hình thức kiểm tra:

- Kiểm tra miệng tiến hành thường xuyên trong các bài học, ít khi thành bài riêng. Kiểm tra miệng cĩ hiệu quả, nếu giáo viên biết lựa chọn đúng nội dung kiến thức cần kiểm tra (tương quan với chủ đề mà học sinh đã học ở lớp và nghiên cứu ở nhà), lựa chọn

đúng các cách kiểm tra thích hợp, vừa phát huy trí thơng minh, vừa đánh giá trình độ học sinh.

Cĩ nhiều cách kiểm tra miệng, giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời ngắn gọn nội dung chính; yêu cầu lập đề cương tĩm tắt một vấn đề nào đĩ; đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời qua bản đồ, niên biểu …lựa chọn cách kiểm tra tùy thuộc vào nội dung bài học lịch sử và sự sáng tạo của giáo viên. Song

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)