III. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
3. Hướng dẫn sử dụng: Mỗi loại cĩ một cách sử dụng khác nhau:
a) Đối với các loại đồ dùng trực quan thuộc nhĩm quy ước như bản đồ, biểu đồ... :
Đây là loại đồ dùng trực quan đang được sử dụng rộng rãi trong các trường phổ thơng hiện nay, bởi tính tiện lợi của nĩ (khơng địi cho phí lớn, gọn nhẹ, dễ sử dụng...), nhất là địa đồ lịch sử. Để sử dụng tốt địa đồ lịch sử, giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ bản đồ trước khi tới lớp, nắm chắc các loại ký hiệu được sử dụng trong bản đồ và nhiều thơng tin liên quan tới khơng gian mà địa đồ thể hiện. Tại lớp, giáo viên treo bản đồ ở nơi sáng sủa (thường ở gĩc bảng bên phải), sao cho mọi học sinh cĩ thể nhìn thấy rõ. Giáo viên sử dụng gậy hoặc đèn laze để hướng dẫn học sinh theo dõi. Nếu dùng gậy, giáo viên phải đứng về một bên bản đồ, tránh úp mặt vào bản đồ, che khuất những điểm cần thiết. Trước khi trình bày chi tiết, giáo viên cĩ thể giới thiệu khái quát về vùng đất trong bản đồ, các ký hiệu sử dụng trên bản đồ và các phụ lục - những bản đồ nhỏ hơn ở gĩc (nếu cĩ)...
Thơng thường bản đồ lịch sử gắn với diễn biến của các chiến dịch hay những trận đánh “quyết chiến điểm chiến lược”, nên thực chất trình bày bản đồ cũng là tường thuật lại những sự kiện lịch sử trọng đại kết hợp với phương tiện trực quan, vì vậy, việc trình cĩ thành cơng hay khơng rất phụ thuộc rất lớn vào nội dung của bài tường thuật. Do đĩ, địi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo cả 2 phương diện - nội dung bài tường thuật và các động tác chỉ dẫn trên bản đồ. Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 2 phương diện đĩ sẽ tạo nên tính hấp dẫn, ấn tượng mạnh và đương nhiên là sẽ đem hiệu quả cao trong việc truyền thụ tri thức.
Tất nhiên, địa đồ lịch sử hiện đang dùng phổ biến ở các trường phổ thơng (kể cả bản đồ giáo khoa được in sẵn) cũng bộc lộ những hạn chế nhất định. Đĩ là diễn biến của sự kiện được trình hết trên bản đồ nên dễ gây sự phân tán chú ý của học sinh khi theo dõi. Theo chúng tơi, để khắc phục nhược điểm này, các thầy cơ giáo dạy sử nên tự mình tạo ra những bản đồ dưới dạng “hộp” - nghĩa là kết hợp giữa “ký hiệu tĩnh” (sơng ngịi, ranh giới, màu sắc các vùng...) và “ký hiệu động” (mũi tên chỉ các đường tiến quân, rút lui, chặn đánh, quân địch bị tiêu diệt, cờ chiến thắng kéo lên...) bằng ánh sáng điện bố trí ngầm ở phía sau bản đồ. Các ký hiệu động được nối với cơng tắc điện và diễn biến sự kiện tới đâu, giáo viên bật cơng tắc tới đĩ... Như vậy, hẳn hiệu quả của việc sử dụng bản đồ sẽ cao hơn rất nhiều.
Đương nhiên, để tạo nên được một bản đồ loại này địi hỏi một khả năng nhất định của giáo viên (dám chắc khơng phải ai cũng làm được) và cả một khoản kinh phí nào đĩ. Do vậy, cũng theo phương thức trên cịn cĩ các hình thức khác đơn giản hơn như dùng bản đồ vẽ trên bảng bằng gỗ hoặc nhựa hay giấy đề can cĩ thể lau được. Giáo viên vẽ trước “phần tĩnh”, cịn “phần động” sẽ dùng phấn hoặc bút phơt màu để trình bày tới đâu, vẽ tới đĩ. Tương tự, cĩ thể dùng cách này để trên giấy chiếu over-head và là cơ sở để lập trình cho việc sử dụng máy chiếu LCD projectore (sẽ nĩi kỹ hơn ở phần sau).
b) Đối với các loại tranh ảnh loại nhỏ cĩ sẵn trong sách giáo khoa :
Giáo viên hương dẫn để học sinh tự quan sát. Đối với những tranh ảnh khơng cĩ trong sách giáo khoa, giáo viên cĩ thể đưa ra minh họa ngay trong quá trình giảng bài. Vì kích cỡ của các loại ảnh tư liệu thường bé, giáo viên phải cầm nĩ và đi từ trên xuống, dừng lại ở từng dãy bàn cho học sinh dễ quan sát. Tốt hơn hết, giáo viên photocopy, phĩng đại lên nhiều lần hoặc sử dụng máy chiếu over- head để học sinh quan sát thuận lợi hơn.
Lưu ý: - Khi sử dụng tranh ảnh chân dung của các nhân vật phản diện, giáo viên cần thận trọng. Tốt hơn cả là sử dụng tranh biếm họa để tăng thêm hiệu quả giáo dục.
- Đối với các loại tư liệu trên một trang in cĩ nhiều hình ảnh khác nhau, để hạn chế sự phân tán chú ý của người xem, giáo viên cần che khuất những tranh ảnh khơng nằm trong mục đích cho học sinh quan sát.
c) Đối với loại vật thật - di tích.
Cố nhiên là khĩ cĩ thể thực hiện ngay trong giờ học tại lớp mà phải tổ chức học “dã ngoại”/ “thực địa” thơng qua các giờ ngoại khĩa hay các đợt tham quan (nếu cĩ điều kiện).
Xem film tài liệu và các loại film truyện hay các tiết mục sân khấu khai thác đề tài lịch sử là một nguồn bổ sung tri thức lịch sử rất quan trọng và lý thú. Các bộ film tài liệu như Ngày 2/9/1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Mùa xuân đại thắng... thực sự là những bộ phim rất bổ ích để nâng cao nhận thức của học sinh trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Các bộ film truyện khai thác đề tài lịch sử như Ngày ấy bên sơng Lam, Sao tháng Tám, Lá cờ chuẩn, Hoa ban đỏ, Ơng cố vấn... (Điện ảnh Việt Nam), Giải phĩng, Bài ca người lính... (Điện ảnh Xơ viết), Tam quốc diễn nghĩa, Trường Chinh (Điện ảnh Trung Quốc)... đều là những tác phẩm nghệ thuật thể hiện sinh động khơng khí của lịch sử một cách sâu sắc, gây ấn tượng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm của học sinh...
Tất nhiên, các nguồn “sử liệu” được viết bằng ngơn ngữ của “nghệ thuật thứ bảy” này là rất quan trọng và hấp dẫn, nhưng cũng khơng mấy thuận lợi trong việc khai thác, sử dụng. Khơng phải bao giờ và ở đâu cũng sẵn các bộ film loại này và khơng phải nhà trường nào cũng cĩ sẵn các thiết bị “đọc” được chúng. Ngay cả khi đã sẵn film, sẵn máy, cũng khĩ cĩ thể chiếu những bộ phim rất bổ ích trên đây trong một giờ dạy-học lịch sử, bởi khơng đủ thời gian. Thơng thường, giáo viên phải tổ chức thành một buổi xem film riêng hoặc đơn giản hơn là giới thiệu để học sinh ở nhà theo dõi những bộ film đĩ qua màn ảnh nhỏ, bởi vào những dịp kỷ niệm các ngày lễ trọng đại, Truyền hình Việt Nam thường chiếu những bộ phim này trong chương trình của mình.
d) Vấn đề sử dụng các thiết bị nghe nhìn hiện đại phục vụ cho giờ giảng
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-kỹ thuật hiện đại và sự ứng dụng rộng rãi những thành tựu của nĩ trong mọi lĩnh vực của đời sống trong những thập niên gần đây, nhất là những thành tựu của cơng nghệ thơng tin, quá trình dạy- học cũng cĩ được những hỗ trợ đắc lực của nhiều phương tiện dạy học hiện đại mà trước hết là máy chiếu over-head, film slide... và nhất là LCD projector.
Máy chiếu over-head cĩ một ưu điểm là việc sử dụng nĩ khá đơn giản, tiện lợi, hiệu quả khá tốt và giá thành rẻ, cĩ thể áp dụng rộng rãi ở nhiều nơi, miễn là
nơi đĩ cĩ nguồn điện. Yêu cầu đối với giáo viên khi sử dụng thiết bị này là phải biên tập những tư liệu cần chiếu, bởi thường những tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa hay các nguồn tư liệu khác thường quá nhỏ, lại lẫn giữa những tranh hình hay nhiều thơng tin khác...; do đĩ, cần tách hình định chiếu riêng ra, photocopy lên (nhiều lần nếu cần) cho phù hợp với khổ giấy A 4. Tiếp đĩ, photocopy lên film trong (giấy bĩng kính chuyên dụng cho máy chiếu over-head). Nếu tường của lớp học cĩ màu sáng, giáo viên cĩ thể chiếu trực tiếp lên khoảng tường thích hợp; nếu khơng, cĩ loại màn ảnh chuyên biệt cho thiết bị này. Trước giờ lên lớp, giáo viên phải dành thời gian tới lớp học thử máy trước (kiểm tra lại nguồn điện -ổ/dây cắm, điều chỉnh tiêu cự của máy với phơng chiếu sao cho đạt được hình ảnh nét nhất), để tránh tình trạng tới lúc cần chiếu mới loay hoay chỉnh sửa, vừa mất thời gian, mất hấp dẫn và gây tâm lý chán nản, thậm chí bực bội của học sinh.
Loại máy chiếu thơng thường trên đây cĩ một hạn chế là hình ảnh hầu như chỉ phân biệt màu sắc ở dạng sáng-sẫm đơn giản (đen-trắng). Để khắc phục hạn chế này, cịn cĩ một loại máy chiếu over-head hiện đại hơn. Với loại máy này, người sử dụng khơng cần phải chụp tư liệu chiếu lên film trong mà chiếu trực tiếp. Trên màn ảnh sẽ tự hiện hình ảnh với cả màu sắc như hình tư liệu. Tuy nhiên, loại máy chiếu này cĩ giá thành cao hơn nhiều lần so với loại máy thơng thường, nguồn điện sử dụng phải mạnh hơn và phịng chiếu phải cĩ độ tối đảm bảo.
Đương nhiên, phương pháp trực quan là cực kỳ quan trọng đối với quá trình nhận thức của học sinh nĩi chung, nhận thức tri thức lịch sử nĩi riêng; thế nhưng, khơng thể từ đĩ để đi đến lạm dụng, tuyệt đối hĩa vai trị của phương tiện trực quan, dẫn đến phủ nhận vai trị của người thầy giáo, biến người thầy giáo thuần túy thành những kỹ thuật viên sử dụng các thiết bị nghe nhìn. Thực tế tại nhiều nước Âu-Mỹ, nơi rất thịnh hành việc sử dụng các thiết bị nĩi trên trong quá trình dạy-học người ta đã cảm thấy ngán ngẩm vì sự “quá tải” của các thiết bị nghe nhìn hiện đại. Bản thân các thiết bị nghe loại này cũng cĩ những nhược điểm khơng nhỏ.
Thứ nhất, tốc độ của film ảnh thường lớn hơn nhiều so với tốc độ ghi nhớ của bộ nhớ của bộ não con người, do đĩ, nếu quá lạm dụng việc chiếu film, giờ học sẽ giống như một buổi xem film hay xem TV, cũng vui vui đấy, song xem xong nhiều khi chẳng đọng lại gì trong đầu ĩc cả.
Thứ hai, trình độ nhận thức của học sinh khơng giống nhau, trong khi đĩ các film ảnh thường được sản xuất phục vụ cho một đối tượng mang tính đại trà, đơn giản đối với một bộ phận học sinh này, nhưng khĩ hiểu đối với bộ phận học sinh khác. Khi cĩ thắc mắc, học sinh khơng biết hỏi ai.
Thứ ba, sự hứng thú và tính tự giác của học sinh khơng phải như nhau, nên khĩ tránh khỏi sự thiếu tập trung của học sinh trong quá trình theo dõi hình ảnh của các thiết bị nghe nhìn.
e) Chữ viết và hình vẽ trên bảng đen
Chữ viết và hình vẽ của giáo viên trên bảng cĩ một tác dụng hết sức to lớn, nếu khơng muốn nĩi là khĩ cĩ gì thay thế được. Khơng phải ngẫu nhiên mà bảng đen, phấn trắng trở thành những biểu tượng sinh động nhất của lớp học, nhà trường và nghề dạy-học. Đương nhiên, cùng với sự phát triển của khoa học-kỹ thuật, các phương tiện trực quan sẽ thâm nhập mạnh mẽ vào quá trình dạy học, song khĩ cĩ thể hình dung một lớp học mà thiếu bảng đen, phấn trắng4.
Đầu bài, những đề mục, niên đại những sự kiện quan trọng, những nội dung trọng yếu, những khái niệm cơ bản, những hình vẽ minh họa... được giáo viên viết lên bảng đều rất quan trọng, bởi chúng vừa cung cấp tri thức, vừa đem lại cho học sinh phương pháp lựa chọn thơng tin và cách trình bày khoa học. Do vậy, giáo viên phải cẩn trọng trong việc ghi bảng: Chữ viết phải chân phương, dễ đọc; các trường hợp viết tắt phải nĩi rõ nội dung của nĩ; khơng sử dụng chữ nước ngồi trong trường hợp khơng cần thiết. Giáo viên nên chia diện tích bảng ra thành các phần: phần ghi nội dung cơ bản được duy trì đến cuối tiết học và phần dùng để vẽ minh họa hay ghi các thuật ngữ cần giải thích (cĩ thể xĩa để trình tiếp các nội dung mới), cố gắng sao cho cuối tiết học, cĩ thể thấy được cái “sườn” bài giảng trên bảng. Muốn thế, giáo viên cần soạn trước ở nhà những nội dung sẽ trình bày trên bảng.
Hình vẽ minh họa của giáo viên trên bảng cĩ một ưu thế đặc biệt, nhất là những hình vẽ tốt, phản ánh đúng bản chất, nội dung và các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Ưu thế này do tính “kịp thời” trong quá trình trình bày, nhất là trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử hay thiết lập các mối liên hệ giữa các khái niệm cơ bản hay giữa các quá trình lịch sử. Để thực hiện được phương pháp này, địi hỏi các thầy/cơ giáo phải cĩ một kỹ năng vẽ nhanh và khá chính xác. Do các hình vẽ minh họa trong giờ học lịch sử khơng mấy phức tạp, nên chỉ cần giáo viên chịu khĩ vẽ trước nhiều lần ở nhà cho thuần thục, tới lúc trình bày lại trên lớp sẽ khơng mấy khĩ khăn.
4 Một vài cố gắng muốn thay thế màu sắc của bảng và phấn - từ bảng đen-phấn trắng hốn cải thành bảng trắng, bút màu, song cĩ thể nĩi là đã khơng thành cơng, dẫu rằng động cơ của việc thay đổi rất đáng trân trọng - muốn tránh sự độc hại đối với thầy/cơ giáo vì bụi phấn. Cĩ lý do về kinh phí (tiền bút viết bảng khá cao), song chủ yếu là do những bất tiện của nĩ - rất khĩ xĩa bảng.