Phương pháp thực hành

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 32)

III. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan

5. Phương pháp thực hành

Đối với bộ mơn lịch sử ở trường phổ thơng, việc triển khai phương pháp thực hành gặp rất nhiều khĩ khăn hơn so với các mơn Lý, Hĩa, Sinh. Tuy nhiên, cũng thể áp dụng một số hoạt động thực hành sau đây:

- Cho học sinh vẽ các bản đồ lịch sử cần thiết hay những hiện vật văn hĩa tiêu biểu (trống đồng Ngọc Lũ, Kim tự tháp Ai cập...)... để học sinh nắm chắc hơn những diễn biến các sự kiện quan trọng, nâng cao kỹ năng “đọc” vả vẽ bản đồ,

cĩ những hiểu biết thêm về tri thức địa lý (hình sơng, thế núi của các quốc gia hay khu vực...) cũng như hình dáng, bố cục, hoa văn trang trí của các hiện vật văn hĩa đặc sắc. Để hoạt động này cĩ hiệu quả, giáo viên yêu cầu tất cả các học sinh phải tự vẽ, tuyệt đối khơng được nhờ người khác vẽ giùm hoặc chia ra cho các tổ học tập (vì như vậy, để chạy đua theo điểm sẽ chỉ cĩ một số em “cĩ hoa tay” tham gia, thậm chí nhờ người lớn vẽ hộ)..

- Cho học sinh sưu tầm tranh/ảnh, tư liệu theo những chủ đề nhất định (đương nhiên là ngoại trừ những tranh/ảnh đã cĩ trong sách giáo khoa, khơng cĩ mấy tác dụng đối với mục đích thực hành).

- Hướng dẫn học sinh tham gia xây dựng hay hồn thiện phịng trưng bày/phịng truyền thống của nhà trường hay của địa phương, tham gia tu bổ, gĩp phần tơn tạo cảnh quan và cĩ ý thức bảo vệ các di tích lịch sử-văn hĩa ở địa phương (nếu cĩ); sưu tầm lịch sử địa phương...

- Dàn dựng các tiết mục văn nghệ lấy đề tài lịch sử/văn hĩa, nhất là những ca khúc cách mạng như Cùng nhau đi hồng binh, Mười Chín tháng Tám, Hị kéo pháo, Giải phĩng Điện Biên, Giải phĩng miền Nam, các trích đoạn sân khấu đặc sắc, các làn điệu dân ca các vùng miền... Cần chú ý các khâu phục trang, đạo cụ và phơng cảnh để tái tạo lại khơng khí lịch sử. Nếu làm tốt, hoạt động này mang tính “nhất cử lưỡng tiện”, bởi những tiết mục này hồn tồn cĩ thể tham gia các kỳ hội diễn của nhà trường vừa đáp ứng nhu cầu học tập, vừa mang tính nghệ thuật, vừa cĩ tác dụng giáo dục đối với thế hệ trẻ.

- Nếu cĩ điều kiện, tổ chức các giờ học dã ngoại, các cuộc hành hương về nguồn nhân các dịp kỷ niệm/các ngày lễ lớn hay tham quan các di tích lịch sử-văn hĩa, nhà bảo tàng, nhà trưng bày, nhà chứng tích...

- Tổ chức các buổi giao lưu với những người đã tham gia các cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, gặp gỡ các nhân chứng lịch sử; tiến hành thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ, thăm hỏi những người/ gia đình cĩ cơng với cách mạng...

CHƯƠNG IV

TẠO BIỂU TƯỢNG, HÌNH THAØNH KHÁI NIỆM, NÊU QUY LUẬT VAØ BAØI HỌC LỊCH SỬ

Bản chất của quá trình dạy học lịch sử là hoạt động nhận thức của học sinh và nĩ diễn ra theo quy luật của nhận thức luận mác-xít - Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đĩ là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, của nhận thức hiện tượng khách quan. Vấn đề là, người thầy giáo dạy sử phải tổ chức hoạt động này như thế nào trong quy trình hoạt động dạy-học, trong việc giúp học sinh nắm bắt hiện thực của quá khứ, nhận thức được chân lý lịch sử.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)