Phát triển tư duy học sinh trong học tập lịch sử

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 48)

1. Đặc điểm của tư duy lịch sử

+ Biết miêu tảkhơi phục những sự kiện lịch sử quá khứ với một số tài liệu cơ bản , được lựa chọn

+ Nêu được những nguyên nhân xuất hiện, phát sinh của bất cứ sự kiện nào + Xác định đượ điều kiện, hồn cảnh, những mối liên hệ của các sự kiện + Nhận biết tính chất, ý nghĩa bài học kinh nghiệm của sự kiện, nhất là những sự kiện lớn quan trọng

+ Làm sáng tỏ những biểu hiện đa dạng của các quy luật lịch sử

+ Xác định động cơ hoạt động của những tầng lớp, tập đồn hay cá nhân lịch sử

+ Biết liên hệ, so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống hiện nay và rút ra bài học kinh nghiệm

Như vậy, tư duy lịch sử là hoạt động trí tuệ của học sinh nhằm nhận thức đúng quá khứ, hiểu rõ hiện tại và dự đốn sự phát triển hợp quy luật của tương lai. Tư duy lịch sử khơng chỉ thể hiện ở quan niệm duy vật về lịch sử mà cả phương pháp học tập khoa học để nhận thức lịch sử.

2. Nội dung các vấn đề phát triển tư duy học sinh trong học tập lịch sử ở trường phổ thơng sử ở trường phổ thơng

2.1 Quan điểm lịch sử

Để hình thành quan điểm lịch sử, khi dạy học lịch sử học sinh cần nắm các giai đoạn, các thời kỳ lịch sử cụ thể của sự phát triển chung của xã hội lồi người. Thời kỳ lịch sử này khác thời kỳ lịch sử khác ở những điểm rất cụ thể về cơng cụ lao động, trình độ sản xuất, chế độ chính trị, tổ chức nhà nước, tư tưởng đạo đức cho nên cần diễn đạt những kiến thức cụ thể để học sinh nắm vững, khơng diễn đạt chung chung. Và cần làm cho học sinh thấy rõ tính kế thừa trong phát triển (trong lịng chế độ cũ đã hình thành những mầm mống của chế độ mới, chế độ mới tiếp tục, tiếp nhận những tinh hoa của chế độ trước). Từ đĩ, làm cho học sinh thấy được sự thống nhất, tính chất tiến bộ, sự phát triển đi lên, hợp quy luật, sự đa dạng, đầy mâu thuẫn của lịch sử.

2.2 Chân lý bao giờ cũng cụ thể

Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến sự kiện cụ thể, hình thành cho học sinh nguyên lý khoa học về “chân lý bao giờ cũng cụ thể”, tránh việc “hiện đại hĩa” lịch sử, việc gắn ép một cách chủ quan, phiến diện cho lịch sử những điều khơng thể cĩ được. Hiểu rõ sự kiện cụ thể mới cĩ thể đánh giá đúng một sự kiện, chế độ xã hội trong quá trình phát triển của nĩ.

Giúp học sinh nắm vững một cách khoa học những sự kiện quá khứ, tránh xuyên tạc, bĩp méo lịch sử, gĩp phần vào sự phát triển tư duy lịch sử của các em.

2.3 Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng đều thơng qua sự thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập

Qua khĩa trình lịch sư,û giáo viên hướng dẫn học sinh thấy rõ sự thống nhất của quá trình phát triển xã hội, hợp quy luật, đầy mâu thuẫn và đa dạng, giúp học sinh hiểu nguồn gốc và nguyên nhân phát sinh, bùng nổ của các sự kiện hiện tượng lịch sử, nhất là những sự kiện lớn như các cuộc cách mạng, chiến tranh thơng qua phân tích các mâu thuẫn xã hội một cách cụ thể. Từ đĩ dẫn dắt học sinh đi đến kết luận rằng: thơng qua đấu tranh giữa các mặt đối lập, các mâu thuẫn trong xã hội mà lịch sử lồi người luơn luơn thay đổi, phát triển theo hướng đi lên, sự phát triển này qua các giai đoạn khác nhau. Việc vận dụng quy luật về thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là vấn đề quan trọng cần thiết để hiểu đúng lịch sử, phát triển cho học sinh tư duy biện chứng trong học tập.

2.4 Nêu mối liên hệ nhân quả, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự kiện lịch sử

Lịch sử phát triển liên tục khơng gián đoạn qua các thời kỳ khác nhau, mỗi thời kỳ cĩ những quy luật riêng mang tính đặc thù, Song giữa các hiện tượng lịch sử trong một nước, giữa dân tộc và thế giới bao giờ cũng cĩ mối liên hệ nhân quả và phụ thuộc lẫn nhau. Giáo viên phải giúp học sinh nhận thức được tính biện chứng của các quá trình lịch sử.

Ví dụ, trên cơ sở tài liệu lịch sử cụ thể học sinh hiểu được sự cải tiến cơng cụ lao động từ đồ đá đến kimloại làm cho năng suất lao động tăng lên, của cải dư thừa dẫn đến phân hĩa xã hội xuất hiện giai cấp bĩc lột và giai cấp bị bĩc lột. Sự bất cơng do áp bức bĩc lọt là nguyên nhân của các cuộc đấu tranh giai cấp.

Sự phân biệt trình độ học sinh ở các cấp khác nhau về một vấn đề lịch sử của chương trình khơng phải ở chỗ chi tiết của sự kiện cụ thể, khối lượng tài liệu được cung cấp mà chủ yếu là ở trình độ nhận thức sâu sắc hơn bản chất của hiện tượng.

2.5 Từ việc phân tích những mối liên hệ đơn giản đến phân tích những mối liên hệ phức tạp hơn

Ví dụ từ chỗ phân tích những mối quan hệ của các giai cấp đối kháng về mặt kinh tế dẫn đến đối kháng về mặt xã hội đến đấu tran giai cấp nêu lên tính chất của mối liên hệ ấy và tác động qua lại giữa các mối liên hệ.

Nội dung cơ bản trong tư duy lịch sử của học sinh là phải nắm vững các sự kiện lịch sử đang học, thơng qua sự vận động của lịch sử mà phân tích rút ra bản chất của nĩ chứ khơng chỉ nhìn thấy vỏ bề ngồi. Ví dụ, khơng nhầm lẫn hiện

tượng và bản cuất của một chế độ chính trị. Phân biệt một cuộc cách mạng thật sự chân chính của nhân dân với cuộc đảo chính tranh giành quyền lực tron mội bộ giai cấp thống trị.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 48)