Xây dựng phịng học lịch sử

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 87)

Xây dựng phịng học lịch sử khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với hoạt động ngoại khĩa, mà chủ yếu cĩ ý nghĩa đối với giảng dạy nội khĩa. Song phần lớn thời gian xây dựng về nội dung thuộc về hoạt động ngoại khĩa.

Từ đầu thế kỉ XX, phịng học và phịng thí nghiệm của các bộ mơn khoa học tự nhiên đã được xây dựng. Nhưng các phịng học về lịch sử, văn học mới được thành lập trong mấy chục năm gần đây. Ở nước ta, phịng học lịch sử cũng bắt đầu xuất hiện ở một số trường phổ thơng, nhưng thường phịng lịch sử cũng là phịng truyền thống của nhà trường.

1. Phịng lịch sử, vai trị của nĩ trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng thơng

Việc xây dựng phịng học lịch sử phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo, từ yêu cầu giáo dục, giáo dưỡng và phát triển của bộ mơn. Phịng học lịch sử khơng chỉ phục vụ cho việc học tập của học sinh, mà cịn là cơ sở để giáo viên nghiên cứu về phương pháp bộ mơn, như sử dụng đồ dùng trực quan, xây dựng phương tiện kĩ thuật dạy học, gĩc thư viện, hồ sơ tư liệu…

Phịng học lịch sử tạo điều kiện cho việc dạy học đạt hiệu qủa cao. Những trang bị trong phịng học lịch sử sẽ gây cho học sinh hứng thú học tập, say mê với bộ mơn và khơi dậy sự tích cực nhận thức , nâng cao hiệu qủa giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh. Tổ chức học tập trong phịng lịch sử khơng chỉ gĩp phần phát triển ĩc quan sát, đánh giá các sự kiện lịch sử, mà cịn gĩp phần phát triển ĩc tư duy, tưởng tượng, thẩm mĩ của học sinh khi các em xây dựng các đồ dùng trực quan học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Giáo viên phải cĩ một trình độ hiểu biết kĩ thuật nhất định trong việc xây dựng và sử dụng các phương tiện kĩ thuật dạy học bộ mơn trong phịng lịch sử. Ví

dụ phải sắp xếp theo chủ đề, nắm vững nội dung, tên gọi các loại phim đèn chiếu, biết sử dụng, bảo quản các phương tiện ghi âm, máy chiếu …

2. Trang thiết bị trong phịng học lịch sử gồm ba loại chủ yếu

- Các dụng cụ bằng gỗ

- Các phương tiện kĩ thuật và các đồ dùng dạy học - Tài liệu học tập, giảng dạy.

Các phương tiện kĩ thuật trong phịng lịch sử, cĩ các loại đèn chiếu, phim học tập, máy ghi âm, vơ tuyến, máy phĩng ảnh…

Ngồi ra, phịng học cịn cĩ đồ dùng trực quan, bao gồm bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh, chân dung, bảng biểu, hiện vật…do nhà nước cung cấp, hoặc do giáo viên và học sinh tự làm, tự sưu tầm được.

Tài liệu học tập bao gồm các loại tài liệu nghiên cứu, giảng dạy và học tập, như sách, báo cần thiết, bài thi, bài kiểm tra của học sinh, hồ sơ tư liệu.

Trong tương lai, khi chúng ta cĩ điều kiện tốt hơn :việc trang bị thiết bị được tăng cường và bổ sung theo 3 loại sau:

a) phương tiện màn ảnh tĩnh như đèn chiếu.

b) Phương tiện màn ảnh động như máy chiếu phim học tập vơ tuyến, viđêơ… c) Phương tiện âm thanh như: máy ghi âm, rađiơ, băng ghi các bài phát biểu

của những người đã tham gia hoặc chứng kiến các sự kiện lịch sử…

Khi học tập trong phịng lịch sử với nhiều phương tiện kĩ thuật như vậy, học sinh phải tuân thủ các yêu cầu đã quy định, như giữ gìn máy mĩc, các đồ dùng dạy học.

Một ngăn thư viện nhỏ trong phịng học lịch sử là điều rất cần cho việc dạy và học lịch sử. Nĩ bao gồm các loại tài liệu tham khảo khoa học, chính trị, văn kiện của Đảng, nhà nước, tác phẩm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, sách giáo khoa, báo, tạp chí…Trong đĩ đặc biệt chú trọng đến các loại tài liệu do giáo viên và học sinh sưu tầm và nghiên cứu, chủ yếu về phương pháp dạy học và lịch sử địa phương. Thật bổ ích và lí thú nếu trong phịng học lịch sử cĩ những tài liệu cĩ tính riêng biệt và độc đáo của trường, địa phương. Các loại tài liệu khơng phải là vật trang trí, mà phải phục vụ cĩ hiệu qủa cao nhất việc dạy và học lịch sử. Ngồi việc chuẩn bị cho bài giảng của giáo viên và cơng tác học tập của học sinh, các tài liệu này cịn được sử dụng trong các hoạt động ngoại khĩa như, tiến hành cơng tác thơng tin chính trị xã hội , tổ chức triển lãm vào các ngày lễ.

Tài liệu trong phịng lịch sử được sắp xếp theo chủ đề : “Những vấn Đề mới của sử học”, “Những anh hùng của thời đại chúng ta”, “Những vấn đề mới của khảo cổ học” , “Lịch sử thế giới” , “Lịch sử Việt Nam” , “lịch sử địa phương” (phân theo thời kì lịch sử)…

Đồ dùng trực quan trong phịng lịch sử giữ địa vị quan trọng. Ngồi các loại bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh, niên biểu , an bom…trong phịng học lịch sử cịn cĩ thể cĩ

các phương tiện trực quan tuyên truyền và thơng tin đại chúng, như tranh, ảnh về Đại hội Đảng, các thành tựu xây dựng đất nước và những vấn đề thế giới ngày nay…Tài liệu trực quan do giáo viên và học sinh tự tạo chiếm một vị trí lớn trong phịng lịch sử. Đĩ là mơ hình, sa bàn, bảng niên biểu, tranh vẽ, sơ đồ, bản đồ…Khi tự làm đồ dùng trực quan, các em khơng chỉ nắm chắc kiến thức, mà cịn biết suy nghĩ vận dụng các kiến thức lịch sử, kĩ thuật vào thực hành cụ thể. Chính lao động này gợi dậy trong các em lịng say mê, hứng thú với bộ mơn . Bên cạnh việc tự làm các đồ dùng trực quan, giáo viên cịn cĩ thể hướng dẫn học sinh tự minh họa, chú thích các tài liệu đã được phân phát trong chương trình lịch sử phổ thơng trung học.

Việc tổ chức các hoạt động ngoại khĩa trong phịng học lịch sử được tiến hành thường xuyên và thuận lợi. Hình thức hoạt động này rất phong phú, như tổ chức câu lạc bộ lịch sử, bảo tàng phổ thơng; gĩc lịch sử địa phương; thảo luận lịch sử theo nhĩm hoặc cả lớp; thi đố lịch sử; triển lãm lịch sử nhân các ngày lễ lớn của lịch sử thế giới, dân tộc và lịch sử địa phương; tổ chức gặp gỡ những người đã chứng kiến hoặc tham gia các sự kiện lịch sử; tổ chức việc đọc sách ngoại khĩa của học sinh…

Khi tổ chức các hoạt động ngoại khĩa, giáo viên cần phải chú ý đến các nguyên tắc tự nguyện, sáng tạo, tính chất quần chúng và mục đích giáo dưỡng, giáo dục, phát triển của cơng tác này. Trong đĩ, đặc biệt quan trọng là rèn luyện cho học sinh khả năng độc lập vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn, phát triển tới mức tối đa tư duy độc lập, sáng tạo của các em khi làm việc. Đây là cơ sở để sau này học sinh cĩ phương pháp hoạt động thực tế năng động trong cuộc sống.

CHƯƠNG IX

KIỂM TRA VAØ ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HỌC TẬP

Trong quá trình dạy học, kiểm tra kết quả học tập của học sinh cĩ ý nghĩa quan trọng. Trong thực tế, việc kiểm tra kết quả học tập chưa được chú ý đúng mức, cịn tiến hành một cách hình thức, sơ lược. Cần phải nhận thức đúng đắn và tuân thủ nghiêm túc những nguyên tắc của cơng việc này.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)