thơng
1. Nguyên lý giáo dục của Đảng
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IV nêu rõ “…cải cách giáo dục phải làm cho giáo dục thấu suốt hơn nữa nguyên lý học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Vì vậy, nguyên lý đĩ quyết định hệ thống giáo dục về nội dung, phương pháp, cơ cấu để “làm cho cơng tác giáo dục gắn chặt với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta”
2. Nguyên lý giáo dục trong nội dung dạy học lịch sử ở trường phổ thơng thơng
2.1 Học đi đơi với hành
Học đi đơi với hành nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo, để xây dựng một cách tồn diện nhân cách XHCN cho học sinh, đồng thời đáp ứng quá trình nhận thức của con người. Trong quá trình này, những tri thức về đối tượng nghiên cứu kết tinh thơng qua hoạt động tư duy cùng với những hoạt động thực tiễn.
Học tập là quá trình nhận thức, trong đĩ, một mặt phải tiếp thu giá trị văn hố của lồi người và dân tộc, mặt khác phải thơng qua hoạt động thực tiễn, thơng qua hành động mới củng cố được những kiến thức được tiếp thu, phát triển trí tuệ và tình cảm cũng như kỹ năng. Cho nên trong quá trình học tập phải kết hợp giữa học với hành.
Đối với bộ mơn lịch sử, ngồi nhận thức trí tuệ phải gắn liền với hoạt động thực tiễn trong dạy học lịch sử – đĩ là:
+ Sử dụng các phương tiện trực quan kể cả phương tiện kỹ thuật trong dạy học lịch sử như dùng phương pháp dựng mẫu (chẳng hạn, nếu cĩ điều kiện, cĩ thể tổ chức hành quân dã ngoại trên một số địa bàn lịch sử)
+ Vận dụng kiến thức đã học phục vụ cơng ích xã hội. Biến tri thức cụ thể thành niềm tin vững chắc trong tương lai giúp cho học sinh hiểu được cuộc sống ngày nay và sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi người, hiểu được cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn trong việc hoạch định đường lối cải cách đổi mới của Đảng ta
+ Từ những tri thức lịch sử, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, năng lực hành động cách mạng cho học sinh.
Như vậy, học đi đơi với hành trong dạy học lịch sử vừa cĩ tính chất cụ thể, vừa khái quát, vừa phát huy được tình cảm, vừa rèn luyện được kỹ năng và phương pháp, thơi thúc học sinh suy nghĩ và hành động.
2.2 Giáo dục kết hợp lao động sản xuất
Đây là một tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin để cải tạo xã hội cũ , con người cũ, xây dựng xã hội mới và con người mới.
Để thực hiện việc kết hợp này phải giải quyết hai vấn đề: tổ chức hoạt động lao động sản xuất trong nhà trường với tính giáo dục cao và nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của các bộ mơn văn hĩa – khoa học theo nguyên tắc giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
- Đặc trưng của bộ mơn lịch sử: khác với các bộ mơn khoa học tự nhiên và kỹ thuật là khơng trực tiếp giáo dục về kỹ thuật và về lao động sản xuất. Nhưng nĩ cĩ thể cung cấp cho học sinh những hiểu biết nhất định về sản xuất, kinh tế, khoa học – kỹ thuật, về truyền thống lao động cần cù đầy sáng tạo của dân tộc. Qua đĩ bồi dưỡng cho học sinh về mặt ý thức, tư tưởng, biết phát huy truyền thống lao động cần cù và đấu tranh anh hùng của dân tộc, lao động với tinh thần tự nguyện, tự giác cao, với đầy đủ nhiệt tình, tận tụy, sẵn sàng cống hiến mọi sức lực và trí tuệ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là con người cĩ tinh thần cách mạng tiến cơng, khơng lùi bước trước bất kỳ khĩ khăn nào, coi lao động là vinh dự,là hạnh phúc. Nĩ cịn giúp học sinh biết quý trọng và bảo vệ của cơng, lao động một cách cĩ kỷ luật, cĩ kỷ thuật, cĩ sáng tạo và đạt năng suất cao.
Sức mạnh của bộ mơn lịch sử trong phục vụ sản xuất là ở chỗ nghiên cứu mặt xã hội của sản xuất ,như chế tạo cơng cụ sản xuất , tăng năng suất lao động, giúp học sinh bỏ tâm lý tập quán sản xuất nhỏ, lạc hậu , cĩ ý thức tìm tịi sáng tạo trong học tập cũng như trong lao động .
- Giáo dục lao động sản xuất qua bộ mơn lịch sử ở trường phổ thơng bao gồm nhiều mặt, phải khai thác triệt để nội dung các khố trình lịch sử và vận dụng các phương pháp dạy học lịch sử ,để thơng qua những kiến thức lịch sử cụ thể giúp học sinh nhận thức được một số quan điểm như:
+ Vai trị của lao động trong việc sáng tạo xã hội và bản thân con người
+ Sự phát triển lao động sản xuất trong lịch sử xã hội lồi người + Ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động và việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho sự thắng lợi của một chế độ xã hội mới + Vai trị của khoa học kỹ thuật và những phát minh lớn trong sự phát triển của xã hội lồi người
+ Vai trị của nhân dân lao động trong việc sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, làm cho xã hội tồn tại và phát triển,…
Ví dụ: Khĩa trình lịch sử thế giới cĩ thể làm cho học sinh hiểu rõ sự phát triển của cơng cụ lao động và của kỹ thuật qua các thời đại. Bên cạnh đĩ, học sinh hiểu rõ các quan hệ sản xuất, và sự khác nhau cơ bản giữa sản xuất XHCN với phương thức sản xuất TBCN.
Qua việc giáo dục này, học sinh được hướng dẫn trực tiếp tham gia lao động sản xuất. Gĩp phần hình thành cho học sinh những phẩm chất căn bản của con người mới. Đĩ là tinh thần đấu tranh để nâng cao năng suất lao động, hiểu được ý nghĩa của năng suất lao động là điều quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho sự thắng lợi của chế độ xã hội mới và nĩ cĩ quan hệ mật thiết với việc nâng cao mức sống của nhân dân lao động.
Tĩm lại, việc kết hợp giáo dục với lao động sản xuất trong bộ mơn lịch sử nhằm gĩp phần hình thành cho học sinh hững phẩm chất căn bản của con người mới (con người lao động) và cĩ ý nghĩa đối với sản xuất. Vì vậy, nội dung dạy học bộ mơn lịch sử phải cĩ tính chất giáo dục kỹ thuật tổng hợp và sự kết hợp giáo dục với lao động sản xuất trong bộ mơn phải mang tính sư phạm.
2.3 Nhà trường gắn liền với xã hội
Đây là điều kiện để thực hiện những mối quan hệ giữa học và hành, giáo dục và lao động sản xuất, và cũng là kết quả của việc kết hợp này. Việc này cĩ tác dụng hình thành nhân cách của học sinh. Bởi vì, nhà trường là một bộ phận của xã hội, học sinh là cơng dân nhỏ mà nhà trường cĩ nhiệm vụ chuẩn bị cho các em ra đời. Cơng việc này đồng nghĩa với xã hội hĩa con người. Mối liên kết này cĩ tác dụng trả con người về với xã hội và phát triển tồn diện nhân cách của con người.
Việc gắn liền nhà trường với xã hội phải thể hiện trong muc tiêu đào tạo, trong nội dung và phương pháp dạy học, trong phương thức giáo dục. Nĩ địi hỏi nhà trường thâm nhập vào cuộc sống học tập và phát huy tác dụng của mình đối với xã hội, mặt khác xã hội phải tăng cường trách nhiệm của mình đối với nhà trường.
Bộ mơn lịch sử ở trường phổ thơng nhằm đạt mục đích: - Hình thành thế giới quan khoa học cho học sinh - Hình thành đạo đức Cộng sản chủ nghĩacho học sinh.
- Giúp học sinh phát triển tồn diện cân đối, đấu tranh chống tư tưởng lạc hậu của xã hội củ.
- Chuẩn bị điều kiện để hoạt động thực tiễn cĩ hiệu quả . - Chuẩn bị cho học sinh ý chí khả năng bảo vệ Tổ quốc.
Tĩm lại, dạy học lịch sử địi hỏi quán triệt tính tồn vẹn và tính sáng tạo cao. Nguyên lý giáo dục là một chỉnh thể tồn vẹn, chi phối nội dung, phương pháp và tổ chức giáo dục; do dĩ, cần đưa những biện pháp thực hiện tồn diện tinh thần, nội dung của nguyên lý vào dạy học lịch sử. Để thực hiện được như vậy, địi hỏi người giáo viên vừa phải nâng cao nhận thức lý luận, nhận thức tư tưởng, quan điểm, vừa phải cĩ biện pháp cụ thể, sáng tạo trong cơng tác dạy học bộ mơn của mình trong những bài học cụ thể cũng như trong cả khĩa trình lịch sử .