Trước hết, cần hiểu địa phương là một đơn vị hành chính của đất nước, cĩ những mối quan hệ với cả nước và là một bộ phận cấu thành của đất nước (quốc gia), song cĩ những sắc thái riêng của vùng mình. Nhà trường gắn với một địa phương, đĩ là đối tượng nghiên cứu trong hoạt động ngoại khĩa của giáo viên và học sinh.
Trong phạm vi nhà trường, lịch sử địa phương giới thiệu cho học sinh hai loại kiến thức chủ yếu:
Lịch sử các đơn vị hành chính (xã, huyện , tỉnh…và các đơn vị tương đương). Những đơn vị này được hình thành tương đối ổn định và phát triển với những hoạt động kinh tế-xã hội, chính trị, văn hĩa giáo dục của mình trong sự phát triển của đất nước, bên cạnh những truyền thống của dân tộc cĩ những đặc thù…
Lịch sử địa phương giúp học sinh hiểu rõ hơn lịch sử dân tộc, nắm được các quy luật trong sự phát triển lịch sử dân tộc và đặc điểm riêng của địa phương.
Một số sự kiện lịch sử địa phương cĩ liên quan mật thiết hoặc trở thành những biến cố lịch sử của dân tộc, của cả nước như phong trào cách mạng 1930- 1931 và đỉnh cao Xơ viết Nghệ Tĩnh, chiến thắng Điện Biên Phủ(1954), vụ Sơn Mĩ(1968), giải phĩng Sài Gịn(1975).
Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng, cĩ thể sử dụng tài liệu lịch sử địa phương ở hai trường hợp. Thứ nhất, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương cĩ liên quan cĩ liên quan tới một sự kiện chung của lịch sử dân tộc được quy định trong chương trình, sách giáo khoa để liên hệ, đối chiếu, minh họa dẫn chứng. Thứ hai, tiến hành dạy học các tiết lịch sử địa phương, được quy định trong chương trình (các bài này
khơng cĩ trong sách giáo khoa, mà giáo viên phải biên soạn) hoặc tổ chức các hoạt động ngoại khĩa về lịch sử địa phương.
Từ nhiều năm nay, các trường phổ thơng rất chú trọng cơng tác ngoại khĩa về lịch sử địa phương, giáo viên học sinh trở thành một lực lượng trong việc sưu tầm biên soạn lịch sử địa phương. Việc tổ chức cần phải bảo đảm những yêu cầu sư phạm để cĩ nội dung và phương pháp tiến hành thích hợp , cĩ hiệu quả.
Trước hết, cơng tác ngoại khĩa về lịch sử địa phương ở nhà trường phổ thơng nhằm rèn luyện cho học sinh tập dượt nghiên cứu, quan sát trực tiếp “sinh động” cuộc sống chung quanh (qúa khứ và hiện tại) như là một nguồn kiến thức “ngồi sách vở”.
Thứ hai, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương khơng phải là mục đích riêng rẽ, mà nhằm gĩp phần giải quyết những nhiệm vụ chung của việc dạy học lịch sử.
Thứ ba, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương khơng chỉ nhằm nâng cao chất lượng kiến thức lịch sử, mà cịn gắn các em vào đời sống xã hội.
Việc nghiện cứu lịch sử địa phương địi hỏi giáo viên khơng chỉ hiểu biết lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc, phương pháp luận sử học, các phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể, mà cịn biết tổ chức nghiên cứu, biết làm cơng tác quần chúng, xử lí, xác minh, làm việc với các nguồn sử liệu địa phương (trên các lĩnh vực khoa học lân cận), biết biên soạn tài liệu , bài giảng cĩ chất lượng.
Việc biên soạn một bài dạy, một tài liệu về lịch sử địa phương của giáo viên , học sinh phải trải qua những cơng việc chủ yếu sau :
- Sưu tầm, chỉnh lí, kiểm tra tư liệu: Để bảo đảm chất lượng một cơng trình biên soạn lịch sử, cần phải sưu tầm, phát hiện một khối lượng lớn tư liệu từ các nguồn khác nhau tiềm tàng ở địa phương. Bởi vì các tài liệu lịch sử địa phương (lịch sử thành lập làng xã, lịch sử chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa nơng dân …) được lưu trữ trong các thư viện, ghi chép trong các sách báo ít hơn nhiều so với các vấn đề chung của tồn quốc. Muốn dựng lại được bức tranh chân thực của lịch sử cần phải thu thập một khối lượng cần thiết các sự kiện cĩ liên quan tới vấn đề nghiên cứu, chứ khơng phải chỉ lấy những sự kiện cá biệt, phiến diện, thiếu chính xác. Chính vì vậy, việc thu thập và sử dụng nhiều nguồn sử liệu (sau khi đã xác minh, chỉnh lí) là điều kiện quan trọng giúp người biên soạn hiểu được bản chất của sự kiện lịch sử. Cĩ nhiều nguồn tài liệu lịch sử địa phương chủ yếu cần sưu tầm:
• Thứ nhất, tài liệu thành văn hay sử liệu viết, một nguồn tư liệu cĩ vị trí quan trọng hàng đầu trong các nguồn tư liệu lịch sử địa phương. Nguồn tư liệu này rất phong phú, đa dạng, bao gồm các loại địa phương chí, văn bia, thần tích, gia phả…Đây là loại tư liệu rất quý đối với cơng tác nghiên cứu lịch sử địa phương, cĩ giá trị đĩng
gĩp nhất định vào việc làm sáng tỏ các vấn đề quan trọng về lịch sử của từng địa phương.Song khi sử dụng, cần phân loại cẩn thận, cụ thể và cĩ thái độ, cách xử lí đúng. Đối với tài liệu thuộc chế độ cũ chỉ nên sử dụng những phần đúng, khoa học. Ngay cả các tài liệu văn kiện cách mạng đáng tin cậy cũng cần chú ý tới chỗ lầm lẫn, sai sĩt.
• Thứ hai, tài liệu hiện vật hay tài liệu vật chất bao gồm những di vật khảo cổ, những cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, các di tích lịch sử, cách mạng ở địa phương. Đây là loại tài liệu cĩ giá trị chân thực, cĩ thể giúp chúng ta hình dung rõ được lịch sử qúa khứ, gĩp phần xác minh những sự kiện thu thập từ các nguồn khác. Song tài liệu này khĩ tìm, hiếm, khơng cĩ hệ thống, địi hỏi phải cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ để giám định, xác minh.
• Thứ ba, tài liệu dân tộc học miêu tả một cách sinh động nền văn hĩa vật chất, tinh thần và sinh hoạt xã hội (phong tục, tập quán, quan hệ xã hội, ăn ở…). Loại tài liệu này bổ sung cho các loại tài liệu thành văn, khảo cổ học, tạo cơ sở tốt cho việc suy luận, khái quát hĩa các hiện tượng lịch sử, cĩ thể tìm được nhiều ở địa phương.
• Thứ tư, tài liệu ngơn ngữ học là một trong những nguồn tư liệu khơng thể thiếu được đối với việc nghiên cứu lịch sử dân tộc nĩi chung, lịch sử địa phương nĩi riêng. Hai loại tài liệu phổ biến nhất là phương ngơn và địa danh. Địa danh xác định địa điểm và nguồn gốc xuất hiện các vùng cư dân, sự phát triển của các địa bàn cư trú cĩ liên quan đến nghề nghiệp của nhân dân, đến quan hệ giai cấp, chế độ xã hội, sở hữu ruộng đất thời phong kiến ở từng địa phương…Ví dụ địa danh phản ánh vị trí địa lí “Thơn Đồi”, “Xĩm Đơng “. Phương ngơn là tiếng nĩi của cư dân một địa phương, nằm trong tiếng nĩi chung của một dân tộc, nhưng cĩ những sắc thái riêng do điều kiện lịch sử tạo nên. Dựa vào phương ngơn, chúng ta cĩ thể làm sáng tỏ gốc của nhĩm người nĩi phương ngơn đĩ, thời điểm họ đến địa phương, ảnh hưởng và quan hệ giữa họ với các nhĩm người chung quanh.
• Thứ năm, tài liệu truyền miệng là nguồn tư liệu vơ cùng phong phú, như các truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ, hị vè, truyện kể của các cụ già, của các cán bộ cách mạng. Loại tài liệu này cĩ tác dụng lớn trong việc nghiên cứu biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phương. Song sử liệu truyền miệng cĩ nhiều nhược điểm, thường thiếu tính chính xác khoa học, vì vậy khi sử dụng phải chọn lọc, tìm lấy những cốt lõi sự thật lịch sử, gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lạc hậu, cái vỏ huyền bí của nĩ.
Sưu tầm tài liệu nghiên cứu lịch sử địa phương là cơng tác khoa học cần cĩ phương pháp đúng đắn . Ở đây việc vận động quần chúng tham gia cĩ ý nghĩa quan trọng. Trước hết, phải làm cho họ hiểu mục đích, yêu cầu, tính chất xác thực của việc cung cấp tài liệu. Tài liệu thu thập trong nhân dân phải kết hợp với các nguồn tài liệu khác, để xác minh, chỉnh lí. Cần dựa vào các cơ quan văn hĩa, giáo dục cĩ liên quan (Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, Đồn thanh niên, nhà bảo tàng…).
Để tiến hành tốt cơng tác sưu tầm tài liệu, cần phải tổ chức chặt chẽ. Trước hết, thành lập ban chỉ đạo chung của trường, chia học sinh ra các tổ cơng tác theo vấn đề sưu tầm hay điều kiện địa lí. Đề cương, kế hoạch sưu tầm tài liệu phù hợp với yêu cầu dạy học và điều kiện cụ thể của trường, phối hợp chặt chẽ với địa phương. Đối với học sinh, lực lượng chủ yếu trong việc sưu tầm tài liệu, cần phải chuẩn bị kĩ về các mặt: tư tưởng (hiểu rõ mục đích, yêu cầu), phương pháp cơ bản của cơng tác sưu tầm tài liệu… xác định khơng gian cĩ liên quan đến nội dung chủ đề nghiên cứu, để chỉ đạo học sinh sưu tầm tài liệu cho đúng. Nếu là lịch sử xã, huyện, phường, quận…thì khơng gian sưu tầm chủ yếu là phạm vi của địa phương đĩ theo địa giới hành chính hiện tại, nhưng cũng cần thu thập tài liệu ở địa phương cĩ liên quan. Nếu tài liệu sưu tầm nhằm nghiên cứu một chuyên đề như khởi nghĩa nơng dân, cuộc kháng chiến chống ngoại xâm…thì phạm vi sưu tầm là địa bàn hoạt động của phong trào đĩ. Về thời gian , sưu tầm tài liệu theo trình tự biên niên, từ lúc phát sinh, phát triển và kết thúc một sự kiện, một quá trình lịch sử.
Những chủ đề lớn của việc sưu tầm tài liệu địa phương cĩ thể như sau: - Tình hình xã hội, kinh tế, chính trị của địa phương trước cách mạng
(chú ý vấn đề ruộng đất, sự bĩc lột của giai cấp thống trị, sinh hoạt xã hội…)
- Những di tích lịch sử ở địa phương (di tích kiến trúc điêu khắc, hiện vật…).
- Phong tục, tập quán của nhân dân địa phương.
- Các thành tựu kinh tế, văn hĩa giáo dục trước và sau cách mạng. - Truyền thống đấu tranh cách mạng của địa phương.
Ngồi ra giáo viên và học sinh cĩ thể đi sâu vào một số chuyên đề sau: - Truyền thống sản xuất.
- Hoạt động cơng, thương nghiệp trước và sau cách mạng. - Tình hình phát triển văn hĩa, giáo dục.
- Tội ác của địa chủ đối với nơng dân .
- Truyền thống đấu tranh cách mạng của phụ nữ.
Sưu tầm, nghiên cứu tư liệu lịch sử địa phương của trường phổ thơng là một dịp thực hiện việc gắn liền nhà trường với đời sống, cĩ tác dụng giáo dục tư tưởng rất tốt cho học sinh. Vì vậy khi sưu tầm tư liệu, cĩ thể kết hợp với một số cơng tác xã hội.
Tư liệu sưu tầm được nên ghi trong từng từ riêng (phích) sắp xếp theo chủ đề nghiên cứu để tiện sử dụng.
Đối với nguồn tư liệu hiện vật ở địa phương cần lập bảng thống kê, lập hồ sơ hiện vật, vẽ bản đồ đánh dấu nơi cĩ các di tích, dấu tích lịch sử. Hồ sơ của hiện vật, di tích gồm các phần: Tên di vật , di tích: địa điểm cĩ di tích (hay phát hiện di vật), tĩm tắt lí lịch di tích, di vật, tình trạng hiện tại của di tích, di vật(nguyên vẹn, phá bỏ, mới , cũ…).Tài liệu hiện vật ở địa phương rất phong phú, đa dạng (bao gồm cả hiện vật khảo cổ khai quật), được cất giữ trong nhà (chủ yếu trong thời kì Đảng hoạt động bí mật, trong kháng chiến).
Phải biết cách khai thác sưu tầm phát hiện tài liệu thì việc sử dụng mới cĩ hiệu quả. Để cĩ tài liệu chính xác cần phải đối chiếu nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Cần phải lần theo dấu vết của một tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, biết cách đánh giá và lựa chọn phần xác thực nhất. Đối với tài liệu ghi chép thành văn ở địa phương cĩ thể tổ chức thẩm tra, khảo sát ở thực địa để bổ sung cho phong phú hơn.
Tuy nhiên, cần phải kế thừa những thành tựu nghiên cứu đã cĩ ở địa phương hay trung ương. Trước hết, phải dựa vào ban nghiên cứu lịch sử địa phương để tập hợp những tài liệu đã thu thập. Tiếp đĩ là việc chỉnh lí, bổ sung(phát hiện tài liệu mới, gặp gỡ những nhân chứng, những người am hiểu lịch sử).
Sau khi đã thu thập được một khối lượng tư liệu tương đối đầy đủ ở các nguồn khác nhau, cần tiến hành việc hệ thống sắp xếp và phân loại theo giai đoạn lịch sử hoặc theo các chuyên đề.
Việc biên soạn lịch sử địa phương là bước quan trọng để xây dựng các bài giảng (và gĩp phần vào cơng tác biên soạn nĩi chung), cĩ thể được tiến hành bằng các bước:
- Xây dựng đề cương lịch sử địa phương (hay bài giảng trên lớp, tại thực địa).
- Sắp xếp tài liệu đã chỉnh lí, xác minh theo những phần, chủ đề của đề cương.
- Phân cơng và hướng dẫn học sinh (một số học sinh cĩ khả năng), tranh thủ ý kiến của giáo viên các bộ mơn khác, những người hiểu biết vấn đề đang làm.
- Thơng qua bản sơ thảo trước các cấp lãnh đạo địa phương và nhà trường.
- Sửa chữa, lấy ý kiến của đơng đảo quần chúng địa phương. Nếu mời được nhân dân đến nghe đọc bản thảo và gĩp ý kiến thì tốt nhất, hoặc mời một số đơng người cĩ hiểu biết lịch sử nghe gĩp ý kiến.
Hoạt động này khơng chỉ cĩ tác dụng đối với địa phương mà cịn gĩp phần tích cực đối với việc nghiên cứu lịch sử, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.