Trong quá trình dạy học, hoạt động ngoại khĩa cĩ tác dụng tích cực đối với việc giáo dưỡng giáo dục và phát triển tư duy của học sinh, song, do quan niệm chưa đúng hoạt động này rất hạn chế, nghèo nàn và hiệu quả khơng cao. Vì vậy, cần làm sáng tỏ nhiệm vụ, vị trí của hoạt động ngoại khĩa trong dạy học lịch sử.
I. Vị trí tác dụng và nội dung của hoạt động ngoại khĩa trong dạy học lịch sử học lịch sử
1. Vị trí và tác dụng của hoạt động ngoại khĩa
Nhiệm vụ của hoạt động ngoại khĩa mang tính chất tổng hợp, làm sâu sắc và phong phú kiến thức của học sinh về các mặt khác nhau của cuộc sống xã hội, gĩp phần gây hứng thú trong học tập lịch sử.
Điều quan trọng là hoạt động ngoại khĩa giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, ý thức lao động và tinh thần tập thể. Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử cho rằng, hoạt động ngoại khĩa cĩ hai đặc điểm nổi bật :tính chất tự nguyện và sự phát triển nhận thức tích cực độc lập, năng khiếu của học sinh trong lĩnh vực lịch sử.
Việc thực hiện chủ đề và nội dung hoạt động ngoại khĩa rất linh hoạt, đa dạng. Trong hoạt động ngoại khĩa, những cá tính, phẩm chất ý thức, khuynh hướng của học sinh bộc lộ rõ rệt. Ví dụ, học sinh nhỏ thích các trị chơi lịch sử, hát, diễn kịch lịch sử, học sinh trung học lại say mê với việc tìm tịi, nghiên cứu lịch sử, hồn thành những cơng tác cơng ích. Đặc biệt, hoạt động ngoại khĩa đã gắn việc học tập lịch sử của học sinh với đời sống, tạo cho các em ý thức trách nhiệm trong hoạt động phục vụ xã hội, như sưu tầm di tích lịch sử, “tìm địa chỉ đỏ”, trang bị thêm các kiến thức về đời sống lao động và đấu tranh cách mạng, về sinh hoạt tinh thần. Đây là điều kiện thuận lợi để giáo dục học sinh thế giới quan khoa học và đạo đức, tư tưởng chính trị.
Hoạt động ngoại khĩa cịn gĩp phần phát triển học sinh, mang tính chất tự nguyện. Các em cĩ thể tự chọn và tham gia một cơng tác hợp với sở thích và trình độ của mình. Chính tính chất tự nguyện tham gia hoạt động ngoại khĩa đã phát huy năng lực nhận thức độc lập, làm nẩy sinh và phát triển hứng thú của học sinh. Nhờ vậy, những kết qủa học tập các bộ mơn khác cĩ liên quan (văn học, địa lí, chính trị…) cũng tốt hơn.
Hoạt động ngoại khĩa cịn giúp học sinh đem những kiến thức đã học, đem những kĩ năng đã được rèn luyện trong giờ nội khĩa vận dụng vào cơng tác thực tế, như sưu tầm tài liệu, biên soạn lịch sử địa phương, cơng tác xã hội …gĩp phần rèn luyện năng lực hành động. Tạo cơ sở để gắn liền nhà trường với đời sống xã hội.
2. Nội dung của hoạt động ngoại khĩa lịch sử
Do hoạt động ngoại khĩa mang tính chất tự nguyện, nên nội dung và hình thức tiến hành lại cần phải linh hoạt theo hai hướng chính.
Làm phong phú, sâu sắc những kiến thức lịch sử mà học sinh đã thu nhận trong nội khĩa, nhất là những vấn đề cơ bản của khĩa trình lịch sử:
- Những sự kiện lớn tiêu biểu, trở thành những kiến thức cơ bản của khĩa trình.
- Cuộc đời và sự nghiệp các nhân vật lịch sử phản ánh sự phát triển của xã hội.
- Những thành tựu lớn về văn hĩa, khoa học, văn học, nghệ thuật, về lao động sản xuất …
Những vấn đề về lịch sử địa phương:
Trong trường hợp tiến hành bài học tại thực địa thì việc giảng dạy nội khĩa kết hợp với những hoạt động ngoại khĩa, Song cũng cĩ thể tổ chức các hoạt động ngoại khĩa dựa vào tài liệu lịch sử địa phương để làm phong phú bài lịch sử dân tộc, gợi dậy lịng tự hào yêu quý quê hương.