Những hình thức hoạt động ngoại khĩa khác

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 81)

II. Các hình thức tổ chức ngoại khĩa và cách tiến hành

7. Những hình thức hoạt động ngoại khĩa khác

Ngồi những hình thức ngoại khĩa cĩ tính chất phổ biến và cần thiết nêu trên , cĩ thể kể thêm một số hoạt động khác. Những hoạt động này hoặc là bộ phận của một hình thức ngoại khĩa nào đấy (như trị chơi trong dạ hội lịch sử) hoặc chỉ là sự thay đổi mơi trường hoạt động, đối tượng phục vụ(như mở rộng các buổi nĩi chuyện trong trường phục vụ quần chúng).

Trị chơi lịch sử, là một hình thức ngoại khĩa gọn nhẹ, dễ tổ chức, mà hấp dẫn học sinh. Đây khơng chỉ là một việc giải trí, mà địi hỏi người tham dự phải phát huy năng lực tư duy, trí thơng minh để giải quyết các vấn đề đặt ra. Nếu trị chơi khơng địi hỏi sự nổ lực, khơng địi hỏi sự hoạt động tích cực của tư duy thì trĩ chơi đĩ chưa đạt yêu cầu.

Ở đây cần phân biệt trị chơi lịch sử với việc thi tìm hiểu lịch sử. Trị chơi lịch sử khơng địi hỏi học sinh phải hiểu biết sâu rộng, chuẩn bị lâu và kĩ, mà phải dựa vào vốn hiểu biết sẵn cĩ của người tham dự, sự thơng minh nhanh trí và tiến hành dưới các hình thức vui chơi. Hình thức này phải phù hợp với sự sơi nổi của tuổi trẻ và cĩ ý nghĩa giáo dục. Tuy vậy, cần đạt những yêu cầu sau:

Trị chơi phải cĩ mục đích giáo dục rõ rệt, cĩ nội dung phong phú, với nhiều hình thức thích hợp phát huy được sự ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo tay, sơi nổi nhưng khơng ồn ào, tư duy sâu sắc nhưng khơng qúa trầm lặng…

Trị chơi phải thu hút đơng đảo học sinh tham gia.

Trong trị chơi, người làm chủ là học sinh, song giáo viên cĩ vai trị rất quan trọng; vừa là người hướng dẫn, tổ chức trị chơi, vừa là người tham gia khéo léo dẫn dắt các em đạt kết qủa tốt.

Cĩ nhiều loại trị chơi lịch sử: “Thi đố kiến thức về lịch sử”, “ơ chữ”, “ơ số”, “súc sắc”, “lập niên biểu” , “trị chơi mật mã”…

Gặp gỡ những chiến sĩ cách mạng, những người cĩ thành tích trong cơng tác, sản xuất, chiến đấu.

Cơng tác xã hội khơng chỉ cĩ tác dụng củng cố, hiểu sâu hơn kiến thức, mà cịn là biện pháp gắn nhà trường với xã hội, rèn luyện năng lực hành động cho học sinh. Hình thức hoạt động của cơng tác này rất phong phú:

- Xây dựng nhà bảo tàng lịch sử, nhà truyền thống cách mạng địa phương.

- Tổ chức triển lãm nĩi chuyện ở địa phương nhân ngày lễ lớn. - Tổ chức dạ hội lịch sử ở địa phương…

III. Sưu tầm, nghiên cứu lịch sử địa phương-một hình thức quan trọng của việc dạy học lịch sử, của hoạt động ngoại khĩa nĩi riêng

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thôngGiáo trình - Bài giảng (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)