Với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta cĩ truyền thống lâu đời về các mặt, trong đĩ phải kể đến kinh nghiệm ghi nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức lịch sử vào đời sống và lưu truyền lại cho đời sau. Tri thức lịch sử là một yếu tố khơng thể thiếu được trong việc học tập, thi cử để đánh giá, lựa chọn nhân tài, dù trong chương trình học và thi thời phong kiến độc lập khơng cĩ mơn lịch sử riêng. Tuy nhiên, việc biên soạn, giảng dạy Lịch sử đã cĩ từ lâu. Bọn xâm lược, đơ hộ nước ngồi muốn hủy hoại tinh thần dân tộc của nhan dân ta, nên tìm cách xuyên tạc lịch sử dân tộc, đem lịch sử nước thống trị thay cho quốc sử, làm cho nhân dân ta quên nguồn gốc , tổ tiên, chỉ biết mình là “ man di”, “chư hầu” của triều đình phong kiến phương Bắc, hoặc ngộ nhận “Tổ quốc ta là xứ Gơn (Gaule)”, “Tổ tiên ta là người Gơloa (Gaulois)”. Vì vậy, các nhà yêu nước, kể cả vua quan các triều đại phong kiến dân tộc đều chú ý dạy Lịch sử để giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường để bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước.
Quan niệm khá phổ biến từ trước đến nay là “học Sử chỉ cần thuộc lịng, khơng địi hỏi trí thơng minh”, “khơng cần bài tập, thực hành”…Những quan niệm sai lầm này là một trong nhiều nguyên nhân làm suy giảm chất lượng dạy học lịch sử.
Việc học tập Lịch sử, cũng như đối với các mơn khác muốn cĩ chất lượng chỉ khi nào “tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, một sự vật, một sự việc”. Ở lĩnh vực giáo dục, chất lượng việc học tập phải được biểu hiện tập trung nhất vào việc lĩnh hội kiến thức, năng lực tư duy và hành động chứng tỏ nhân cách của học sinh. Trong phạm vi bộ mơn lịch sử, chất lượng học tập được thể hiện ở các mặt sau:
- Nắm chính xác những sự kiện cơ bản (chân lí) để cĩ biểu tượng về quá khứ
- Hiểu những sự kiện một cách đúng đắn để rút ra những kết luận khoa học (hình thành khái niệm, nêu quy luật. Tìm ra bài học kinh nghiệm lịch sử cho hiện tại)
- Vận dụng vào cuộc sống (học tập và hoạt động thực tiễn) Trên cơ sở như vậy, học sinh nắm kiến thức, hình thành phẩm chất tư tưởng, đạo đức cĩ khả năng tư duy và hành động trong thực tiễn. Cũng cần nhấn mạnh rằng: Ba mặt – giáo dưỡng, giáo dục và phát triển – của việc học tập lịch sử khơng đồng nhất cũng khơng tách rời nhau, nĩ liên kết, kế tục, chuyển hĩa lẫn nhau.
Đánh giá hiệu quả giáo dục là xem xét kết qủa đĩ thu được so với mục tiêu đề ra do cơng sức bỏ ra. Cần chú ý đánh giá hiệu qủa trong và hiệu quả ngồi.
Đánh giá hiệu quả trong là xem tác dụng của việc dạy, học của giáo viên và học sinh ở việc tiếp nhận, hiểu biết kiến thức và xử lí những kiến thức đã thu được để củng cố nhận thức.
Đánh giá hiệu quả ngồi là xem biểu hiện của việc nhận thức, nhất là việc vận dụng kiến thức vào học tập và đời sống của học sinh.
So với hiệu quả trong thì hiệu quả ngồi cĩ ý nghĩa quan trọng, vì nĩ là biểu hiện của hiệu quả trong khi học sinh rời sách vở, bước vào lĩnh vực mới của kiến thức, nhất là khi bước vào cuộc sống. Khơng cĩ hiệu quả trong thì khơng cĩ hiệu quả ngồi; hiệu quả ngồi xuất phát từ hiệu quả trong và củng cố, nâng cao, phong phú, vững chắc hơn.
Khi đánh giá hiệu quả giáo dục lịch sử nĩi chung, đặc biệt đối với học sinh giỏi cần phải đạt các yêu cầu :
- Nắm đúng kiến thức lịch sử và các kiến thức bổ trợ cần thiết
- Trình bày nội dung sự kiện lịch sử qua việc miêu tả, tường thuật, sử dụng các loại tài liệu tham khảo và đồ dùng trực quan hiện cĩ và vừa sức.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để hiểu kiến thức mới, để nhận thức, cĩ thái độ đối với cuộc sống hiện nay (tìm ra bài học, kinh nghiệm qúa khứ cho hiện tại, liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống…)
Việc học tốt mơn lịch sử, cần phải thể hiện ở việc trả lời được các câu hỏi: khi kiểm tra (miệng hay viết):
- Như thế nào? (khơi phục và miêu tả quá khứ đúng như nĩ tồn tại) - Vì sao? Giải thích sự kiện, nhân vật lịch sử xuất hiện về những
hồn cảnh điều kiện, nguyên nhân nào, sẽ kết cục ra sao, cĩ tác dụng như thế nào đến tiến trình lịch sử, đánh giá , nhận định… - Để làm gì? (vận dụng vào học tập và cuộc sống).
Một số điểm chủ yếu về quan niệm việc học tốt lịch sử và phương pháp dạy học lịch sử nêu trên giúp chúng ta cĩ cơ sở lí luận, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn của nhà trường phổ thơng Việt Nam để xác định những nguyên tắc dạy học lịch sử nĩi chung và để học tốt lịch sử nĩi riêng.