I. Quan niệm về bàihọc lịch sử
5. Phương pháp thực hiện để nâng cao hiệu qủa bàihọc lịch sử
- Phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp dạy học, mới thực hiện được bài học cĩ chất lượng cao.
- Phải cải tiến phương pháp dạy học khi nội dung bài học thay đổi. - Nắm vững nội dung, xác định rõ mục đích bài học, hiểu rõ học
sinh, cân nhắc sự đồng bộ các nhân tố khác mới tìm được phương pháp tốt.
- Hiệu quả bài học luơn gắn liền với cải tiến nội dung và phương pháp dạy học. Nắm vững nội dung sẽ xác định phương pháp dạy tốt, sử dụng phương pháp tốt sẽ giúp học sinh nắm vững nội
dung. Do đĩ, phải chuẩn bị một cách tồn diện nội dung, phương pháp, các phương tiện dạy học, giáo viên cần rèn luyện cơng phu tồn diện, nắm vững kiến thức khoa học sử dụng các kiến thức khác, cách trình bày khơng làm nặng nề giờ học, trình bày nhồi nhét …mà vận đạt hiệu qủa cao.
Hiệu qủa của bài học được xác định khơng chỉ bằng việc hình thành các kiến thức mà cịn phát triển tư duy, kĩ năng, kỉ xảo của học sinh. Cụ thể:
- Học sinh phải nắm kiến thức cơ bản của bài: sự kiện lịch sử cơ bản, đánh giá, bài học, quy luật.
- Đạt kết quả giáo dụ: qua kiến thức, giáo dục tư tưởng, đạo đức, chính trị cho học sinh.
- Phát triển tồn diện học sinh: tưởng tượng, trí nhớ, tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh …
Nhiệm vụ giáo dục, phát triển của bài học chỉ cĩ thể thực hiện trên cơ sở hồn thành kiến thức, ngược lại hồn thành nhiệm vụ giáo dục và phát triển trong giờ học sẽ làm cho việc nắm kiến thức của học sinh vững hơn, sâu sắc hơn.