b. Khái niệm nợ xấu
1.2.2.1 Nhóm nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, do sự thay đổi các chính sách Nhà nước một cách bất thường, khơng
đồng bộ như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ. tạo ra mơi trường kinh tế, môi trường pháp lý bất ổn, ảnh hưởng lớn tới cả ngân hàng và các khách hàng vay vốn. Một chính sách kinh tế vĩ mơ khơng phù hợp sẽ khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ, hiệu quả kinh doanh giảm sút, hệ quả là mất khả năng thanh toán.
Thứ hai, hệ thống pháp luật thiếu sự đồng bộ, thống nhất sẽ không tạo ra cơ sở
pháp lý vững chắc cho ngân hàng. Có thể thấy rằng, pháp luật hiện hành đã có những khung pháp lý cơ bản trong việc hạn chế cũng như giải quyết nợ xấu của các TCTD như: quy định về phân loại nợ; quy định về trích lập dự phịng rủi ro .. .Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy, các quy định khi đi vào thực tế trở nên không phù hợp, không phát huy được hiệu quả trong việc giải quyết nợ xấu, dẫn đến tình trạng nợ xấu khơng được cải thiện mà cịn có xu hướng tăng lên. Có thể kể đến:
- Quy định phân loại nợ xấu chưa rõ ràng, khiến cho việc giải quyết nợ xấu khó khăn. Hiện nay các ngân hàng có thể lựa chọn phân loại nợ theo phương pháp định
tính hoặc phương pháp định lượng. Chính vì vậy, có ngân hàng xác định tỷ lệ nợ
xấu theo phương pháp định lượng, có ngân hàng xác định theo phương pháp định
tính, trong đó, phân loại nợ theo phương pháp định tính được đánh giá là phương
pháp phân loại nợ phát huy hiệu quả hơn, giúp cho TCTD có đầy đủ cơ sở để đánh
giá tiềm lực và khả năng thanh toán nợ của khách hàng một cách chính xác và đầy
đủ hơn. Tuy nhiên, Tại Việt nam hiện nay vẫn chưa có một quy chuẩn chung
về tiêu
chí định tính, Ngân hàng Nhà nước cũng chưa có bất cứ hướng dẫn cụ thể nào về
việc áp dụng phương pháp định tính.
- Quy định về xử lý nợ thơng qua khởi kiện ra tịa án đối với các khoản nợ khơng có tài sản đảm bảo nợ phức tạp, gây khó khăn, mất nhiều thời gian của các
Thứ năm, do môi trường tự nhiên biến đổi. Biến động về thiên tai,thời tiết là
rất khó lường, ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là ngành nông nghiệp, dẫn tới nguy cơ tổn thất lớn cho khách hàng, khơng có nguồn thu để trả nơ.
1.2.2 Các chỉ tiêu đo lường nợ xấu trong hoạt động kinh doanh1.2.3.1 Quy mô nợ xấu