b. Khái niệm nợ xấu
1.4.1 Kinh nghiệm về cơng tác kiểm sốt và xử lýnợ xấu của các nước trên
trường cho việc mua bán nợ xấu. Có thể thành lập một lúc nhiều quỹ đầu tư với các tiêu chí mua bán nợ khác nhau. Các chứng chỉ quỹ được bán trên thị trường tài chính để huy động vốn trong và ngồi nước. Ngồi ra, cơng ty cũng phát hành trái phiếu có đảm bảo (có thể Chính phủ bảo lãnh trái phiếu) sử dụng nguồn vốn từ phát hành trái phiếu để mua nợ.
Các khoản nợ xấu của ngân hàng sau khi được định giá một cách cẩn trọng thì cơng ty mua bán nợ sẽ tiến hành đàm phán với ngân hàng để mua lại các khoản nợ xấu. Giá mua nợ xấu có thể từ 10-60% giá trị sổ sách khoản nợ. Tỷ lệ bao nhiêu tùy thuộc vào việc định giá giá trị khoản nợ. Sau khi mua được nợ thì A.M.C sẽ tiến hành phân loại và thiết lập các phương án xử lý nợ , tùy theo loại nợ và cách xử lý mà A.M.C sẽ bán nợ theo các cách khác nhau.
Thứ ba là tái cấu trúc ngân hàng.
Đối với các TCTD yếu kém, có nguy cơ mất khả năng thanh khoản: biện pháp khả thi là sáp nhập, hoặc giải thể. Các tổ chức này đi tìm, hoặc bị sáp nhập một cách cưỡng bức bởi một TCTD đủ mạnh. Nếu khơng sáp nhập được thì các TCTD này sẽ đặt trong điều kiện kiểm soát đặc biệt của NHNN, nhằm từng bước xử lý các tồn đọng để đi tới giải thể. Do quy mơ tín dụng ngày một lớn, bản thân các TCTD phải có giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động, giảm thiểu rủi ro hoạt động để ngăn ngừa nợ xấu xuất hiện trở lại, như ban hành đầy đủ quy trình cho vay, năng cao năng lực quản trị, điều hành, quản trị rủi ro.
1.4 Kinh nghiệm về cơng tác kiểm sốt và xử lý nợ xấu ngân hàng ở một sốnước trên thế giới và bài học kinh nghiêm đối với Việt Nam. nước trên thế giới và bài học kinh nghiêm đối với Việt Nam.
1.4.1 Kinh nghiệm về cơng tác kiểm sốt và xử lý nợ xấu của các nướctrên trên
thế giới.