5) Cơ cấu lại nợ, tái tài trợ đồng thời cơ cấu lại doanh nghiệp
2.3.2.2 Nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong công tác xử lýnợ xấu a Nguyên nhân từ phía ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.
a. Nguyên nhân từ phía ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.
Thứ nhất, ngun nhân từ chất lượng nguồn nhân lực
Đội ngũ cán bộ tín dụng Sacombank mặc dù được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm nhưng thực tế vẫn tồn tại một số cán bộ yếu kém về chuyên mơn, hiểu sai các chính sách, khơng cập nhật thơng tin, văn bản quy định, dẫn tới làm sai quy trình, thẩm định dự án vay vốn và khách hàng khơng chính xác. Thời gian trước đó, chính sách về nhân lực của Sacombank khá lỏng lẻo, các chuyên viên quan hệ khách hàng được tuyển tương đối dễ, một phần nhân viên mới không được đào tạo bải bản về lĩnh vực ngân hàng thương mại trước đó nhưng miễn là có tố chất của một nhân viên bán hàng là sẽ được nhận, sau đó sẽ qua một q trình đào tạo ngắn về nghiệp vụ, việc tuyển người và đào tạo từ ngọn như vậy là nguyên nhân chính dẫn tới một bộ phận nhỏ cán bộ ngân hàng có nghiệp vụ yếu.
Bên cạnh đó tại Sacombank chuyên viên quan hệ khách hàng phải thực hiện tất cả các khâu từ tìm kiếm khách hàng tới thu hồi nợ, áp lực về chỉ tiêu kinh doanh là rất lớn, dẫn đến nhiều khi chuyên viên quan hệ khách hàng không thể nắm bắt hết các khách hàng đã cho vay, hay vì để hồn thành chỉ tiêu mà cố tình đánh giá sai mức độ rủi ro của khách hàng dẫn đến gia tăng các khoản nợ quá hạn. Mặt khác để làm đẹp bảng cân đối, nhiều cán bộ tín dụng đã cố tình che giấu các khoản nợ quá hạn tiềm năng bằng cách nộp hộ tiền cho khách hàng, điều này dẫn đến tại một thời
điểm nào đó khi khơng thể che giấu được nữa, các khoản nợ xấu tiềm tàng đồng loạt trở thành nợ quá hạn.
Thứ ba, việc thu thập thông tin về khách hàng của ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, việc chia sẻ thơng tin tín dụng giữa các ngân hàng hầu như rất hạn chế, chi phí mua thơng tin rất cao.
Một trong những nguồn thông tin tham chiếu quan trọng là từ CIC, tuy nhiên các báo cáo từ CIC thường không phản ánh hết được rủi ro của khách hàng, mặt khác những đánh giá, khả năng kinh doanh, uy tín tính cách của khách hàng rất hạn chế. Việc kiểm chứng thơng tin khách hàng cung cấp và tìm hiểu thêm thơng tin từ các cơ quan nhà nước rất khó khăn. Hiện có đến 90% khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, khơng ít doanh nghiệp có báo cáo tài chính khơng chính xác, trong khi phần lớn các báo cáo tài chính này lại khơng được kiểm tốn. Ngay cả đối với những doanh nghiệp lớn được kiểm tốn thì sự chậm chễ trong việc cơng bố báo cáo cũng như chất lượng kiểm toán cũng gây khơng ít khó khăn cho ngân hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng chưa có sự liên thơng với các cơ quan khác như Thuế, Hải quan...
Thứ tư, giai đoạn 2010-2012 là giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng,
Các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất huy động để cạnh tranh đồng nghĩa lãi suất cho vay cũng tăng cao, có thời điểm lãi suất cho vay tới 23-24 %/năm, vì mục đích lợi nhuận, các tiêu chuẩn an toàn bị nới lỏng và xem nhẹ, ngân hàng cho vay dưới chuẩn, đặc biệt cho vay mua và xây dựng Bất động sản. Đa phần các khoản vay đầu tư vào bất động sản có tài sản thế chấp là bất động sản dự định đầu tư ( tài sản hình thành trong tương lai), để phê duyệt các khoản vay với hạn mức cao, cán bộ thẩm định thường định giá cao các tài sản đảm bảo này, hệ quả, khi bong bong bất động sản vỡ, giá trị tài sản đảm bảo trở về giá trị thực, bất động sản mất giá, khách hàng đầu cơ mất khả năng trả nợ, nợ xấu tăng mạnh cũng là điều đương nhiên.
Thứ năm, cũng giống như các ngân hàng khác Sacombank vẫn chưa xây dựng được thước đo lượng hóa rủi ro nên chưa tính tốn chính xác được yếu tố này dẫn đến quyết định cho vay, phân loại nợ chưa chính xác.
Trong thời gian gần đây, Sacombank mới chú trọng quan tâm đến hệ thống cảnh báo rủi ro tín dụng, tuy nhiên việc vận hành và ứng dụng vẫn đang trong q trình hồn thiện, thêm vào đó giai đoạn 2006-2012 là giai đoạn có nhiều biến động trong nền kinh tế Việt Nam, điều này dẫn tới nợ xấu gia tăng.
Thứ sáu, công tác phân chia trách nhiệm trong quản lý, phòng ngừa và phát hiện rủi ro cũng như nợ xấu là chưa rõ ràng.
Công việc thu hồi nợ chủ yếu do chuyên viên quan hệ khách hàng đảm nhiệm. Tuy đã thành lập các phòng ban từ cấp hội sở đến cấp khu vực để thu hồi nợ nhưng các phòng ban này hoạt động rất hạn chế, chủ yếu chỉ được thành lập trong một số trường hợp cụ thể để xử lý nợ xấu có số dư lớn của một số khách hàng, một phịng ban thường trực chun biệt trong cơng tác thu hồi nợ tại Sacombank là chưa có. Trong q trình thu hồi nợ, chỉ có những trường hợp đặc biệt, chuyên viên quan hệ khách hàng được một nhân viên từ chi nhánh hỗ trợ thu hồi nợ, tuy nhiên việc hỗ trợ chỉ mang tính hình thức để giám sát q trình thu hồi nợ. Mỗi Chi nhánh đều có phịng quản lý rủi ro tín dụng với hai mảng chính là kiểm sốt tín dụng và thu hồi nợ, tuy nhiên khi nợ xấu phát sinh thì hỗ trợ từ phịng quản lý tín dụng hầu như là khơng có, trách nhiệm phát sinh phần lớn đều thuộc về chuyên viên quan hệ khách hàng.
Mặt khác, ngồi lương chính thức thì các chun viên quan hệ khách hàng khi thu hồi nợ khơng được hỗ trợ một khoản chi phí nào, nhưng nếu khơng thu hồi được nợ sẽ bị kỷ luật, điều này làm giảm tinh thần làm việc của nhân viên ngân hàng.
Thứ bảy, cơng tác kiểm sốt sau cho vay còn nhiều hạn chế.
Ngân hàng mới tập trung vào khâu thẩm định mà thiếu sự quan tâm đúng mức đến việc kiểm soát việc sử dụng vốn của khách hàng. Cán bộ tín dụng hầu như rất lơ là khâu kiểm soát sử dụng vốn của khách hàng, nguyên nhân chủ yếu là do công việc của cán bộ tín dụng tại Sacombank phải kiêm nhiệm quá nhiều nhiệm vụ, vừa
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nợ xấu xử lý bằng DPRR 23,81 21,79 0,1
Nợ xấu xử lý bằng thu hồi trực tiếp và phát mãi tài sản_________________________________________
39,68 39,22 74,84
Nợ xấu xử lý bằng cơ cấu lại nợ 8,73 11,6 6,18
Nợ xấu chuyển giao cho SBA 19,84 14,87 12,91
Nợ xấu xử lý bằng các phương pháp khác 7,94 12,53 5,97
Tổng 100 100 100
phải đạt chỉ tiêu chất lượng kinh doanh vừa phải đạt chỉ tiêu về huy động và cho vay, quỹ thời gian hầu như rất hạn hẹp. Đa phần giám sát sau cho vay thực hiện rất qua loa, chưa đầu tư thời gian đúng mức. Bên cạnh đó, việc đánh giá sử dụng vốn của khách hàng mang tính chủ quan của cán bộ tín dụng. Theo số liệu thống kê trong báo cáo nội bộ Sacombank thì 30% số nợ xấu phát sinh là do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích mà nguyên nhân chủ yếu là do công tác giám sát không tốt.
Thứ tám, các biện pháp xử lý nợ xấu còn chưa đa dạng
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu các biện pháp xử lý nợ xấu
Đơn vị: %
(Nguồn: Phịng kế tốn Sacombank Chi nhánh Hà Nội)
Công tác xử lý nợ tập trung ở biện pháp thu hồi trực tiếp, phát mãi tài sản, biện pháp này luôn chiếm tỷ trọng trên 35%, các biện pháp như chứng khốn hóa nợ, bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ chưa được sử dụng.
Số nợ xấu xử lý bằng chuyển giao cho SBA chỉ ở mức trên 10% và đang có xu hướng giảm về tỷ trọng trong tổng nợ xấu đã xử lý. SBA chủ yếu chỉ tham gia một phần nhỏ trong khâu quản lý tài sản, công tác xử lý nợ chưa thực sự được chủ động. Số nợ xấu đã xử lý của SBA tuy tăng mạnh trong năm 2012 nhưng vẫn chưa thể hiện hết khả năng của SBA.
Bảng 2.17: Cơ cấu các biện pháp xử lý nợ xấu của Sacombank